Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Vì cân thăng bằng nên khối lượng của hòn đá là tổng khối lượng của các quả cân:50+20+(3.1)=73(g)
b)Thể tích của hòn đá là:120-90=30(cm3)
c)Khối lượng riêng của hòn đá là:
D=m/V=73/30=2.43(g/cm3)
d)Trọng lượng riêng của hòn đá là
d=10D=2,43.10=24,3(N/cm3)
ý c và d vì dư nên mik chỉ lấy 2 số cuối thôi nhé
Ý bn là khối lượng riêng của hòn đá?Có lẽ bạn ghi thiếu từ riêng câu hỏi.
Khối lượng của hòn đá là:
50+20+5+3.1=78(g)
Thể tích của hòn đá là:
V2-V1=120-90=30(cm3)
Đổi: 78 g=0,078 kg; 30 cm3=0,00003 m3.
Khối lượng riêng của hòn đá là:
D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,078}{0,00003}\)=2600(kg/m3)
Vậy...........
À còn
b)Thể tích của hòn đá
c)Khối lượng riêng của hòn đá theo đơn vị g/cm3?
d)Trọng lượng riêng của hòn đá
Vì hòn đá cuội không bỏ lọt bình chia độ nhưng có thể tích nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ nên muốn đo thể tích của hòn đá đó, ngoài bình chia độ, ta dùng bình tràn và một cái cốc con đựng nước tràn ra.
Thả hòn đá cuội vào bình tràn, thể tích nước tràn ra xuống khay chứa nước ở dưới bình tràn, đổ nước từ khay chứa nước vào bình chia độ, thể tích nước trong bình chia độ chính là thể tích của hòn đá cuội
\(a.m=100+2.20+10=150\left(g\right)=0,15\left(kg\right)\)
\(b.100-60=40cm^3=4.10^{-6}m^3\)
\(c.D=\frac{m}{V}=\frac{0,15}{4.10^{-6}}=3750\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)
Bài 1 tớ không hiểu đề
Bài 2 : Thể tích 1/5 bình là :
\(250:5=50\left(cm^3\right)\)
Thể tích 1/2 bình là :
\(250:2=125\left(cm^3\right)\)
Thể tích quả trứng là :
\(V_{qt}=125-50=75\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích quả trứng là 75cm3
Bài 3 : Thể tích 1/3 bình là :
\(2100:3=700\left(cm^3\right)\)
Thể tích 3/5 bình là :
\(2100.\dfrac{3}{5}=1260\left(cm^3\right)\)
Thể tích hòn đá là :
\(V_đ=1260-700=560\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích hòn đá là 560cm3
Bài 4 : Khối lượng các quả cân là :
\(200+200+100+50+20+20+10=600\left(g\right)\)
Do 4 hộp bánh có khối lượng bằng các quả cân
\(\Rightarrow\) 4 hộp bánh có khối lượng là \(600g\)
Khối lượng của 1 hộp bánh là :
\(600:4=150\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của 1 hộp bánh là 150g
Bài 1 cậu giải thích đề cho tớ nhé
2.
+chiếc vợt tác động vào quả bóng làm nó bị biến dạng
+ chiếc lò xo ta kéo dãn căng ra làm nó bị biến dạng
+ ném viên bi vào tường làm nó bị vỡ
+ ta lấy tay bóm nổ quả bóng bay
3)
+ sút mạnh quả bóng vào tường
+ quả táo bị rơi xuống và nát ra
+ cục đất nặn bị rơi xuống làm biến đổi chuyển động và biến dạng
Bài 1 :
a/ Ta có thể sử dụng bình tràn
b/ Ta làm như sau :
Bước 1 : Đổ nước vào bình tràn đến ngang miệng vòi
Bước 2 : Thả hòn đá vào bình tràn, nước chìm ra bình chứa
Bước 4 : Đổ nước trong bình chứa vào bình chia độ
Bước 5 : Thể tích trong bình chia độ là thể tích hòn đá
Bài 2 : VD về lực tác dụng làm vật biến dạng
Dùng tay gấp một tờ giấy, tờ giấy bị biến dạng
a/ Lực tác dụng làm biến đổi chuyển động
Dùng chân đá một quả banh, quả banh bị chuyển động
Bài 3 : Ta làm như sau :
Bước 1 : Đặt quả cân 2g cùng với vật đó lên đĩa trái
Đặt quả cân 7g lên đĩa phải
+ Nếu hai bên cân bằng thì vật đó nặng 2g
+ Nếu không cân bằng thì vật đó nặng không chính xác bằng 2g
Bài 4 : Đổi : 1kg = 1000g, ta sắp xếp như sau :
Đặt quả cân 1kg lên đĩa trái
Đặt quả cân 200g và quả cân ước lượng 800g lên đĩa phải
+ Nếu hai bên cân bằng thì quả cân đó nặng đúng 800g
+ Nếu không cân bằng thì quả cân đó không nặng chính xác 800g
Bài 1:
a)Do hai bên đĩa cân thăng bằng nên 2 bên đĩa cân bằng nhau
Khối lượng của hòn đá là :
(1.100)+(2.20)+(1.10) = 150 (g)
b)Thể tích hòn đá là :
Vv = V2 – V1 = 100 – 60 = 40 (cm3)
Khối lượng riêng của hòn đá là :
D = m:V = 150:40 = 3,75 (g/cm3)
Mà 3,75g/cm3 = 3750kg/m3
Đáp số :… (tự kết luận)
Bài 2:
a)Trọng lượng bao gạo là:
P = m.10 = 10.10 = 100 (N)
b)4dm3 = 0,004m3
Trọng lượng riêng của bao gạo là:
d = P:V = 100:0,004 = 25000 (N/m3)
c)Nếu nâng trực tiếp bao gạo thì Fkéo ≥ Pbao gạo
Mà trọng lượng bao gạo là 100N
Vậy để nâng trực tiếp bao gạo này lên cao bằng tay phải sử dụng một lực lớn hơn hoặc bằng 100N
Bài 3:
a)Vật nặng chịu tác dụng của 2 lực : Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo
b)Độ biến dạng của lò xo sau khi treo m1 là :
l = l1 – l0 = 12 – 10 = 2 (cm)
Độ biến dạng của lò xo sau khi treo vật m2 là :
50.2:100 = 1 (cm)
Độ dài của lò xo sau khi treo m2 là :
10 + 1 = 11 (cm)
Đáp số :… (tự kết luận)
Đáp án B