K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23. Trog cáh ghi kết quả đo với bìh chia độ có độ chia tới 0,5m3 sau đây. cáh ghi nào là đúng:

A.16,5cm3 B.16,2cm3 C.16cm3 D. 16,50cm3

27. Tíh trọg lượg riêg của 1 hộp sữa, biết sữa trog hộp có khối lượg tịh 397g và có thể tích 314ml. Chọn đáp án đúg:

A.1,264N/m3 B. 0,791N/m3 C. 12 650N/m3 D. 1 265N/m3

33. Một h/s dùng thước đo độ dài có ghi ĐCNN là 1cm để đo độ chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúg:

A.5m B.500cm C.50dm D.500,0cm

36. Cho hộp quả cân có các quả cân 10g,20g,50g,100g. Đặt một vật lên một đĩa cân ( cân Rô-béc-van ) . Đĩa cân bên kia đặt quả cân 50g cùg quả cân 10g. Khi đó cân nằm thăng bằng. Khối lượng quả vật là:

A.60g B.50g C.40g D. 10g 37. Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai: A.Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực B.Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến C. Lực do người đẩy bờ ( thông qua sào ) có tác dụg làm bờ biến dạng D.Lực do người đẩy bờ ( thông qua sào ) không gây tác dụg nào cho bờ cả 39. Để đưa một cống bê tông khối lượg 200kg từ dưới một hố sâu hơn vị trí cần đặt lên đúng vị trí, người ta luồn một sợi dây qua lỗ cống và đứng trên miệng hố ở phía hai đầu cống kéo dây. Sức kéo của mỗi người coi là như nhau và bằng 460N. Để nâng được cống lên cần số người kéo ít nhất là: A. 2người B. 4người C. 5người D. 6người 40. Một người muốn lấy ra 0,5kg gạo từ túi có 0,9kg gạo. Trong tay người đó chỉ có một cần Rô-béc-van và 1 quả cân 100g. Số lần cân ít nhất của người đó để lấy được 500g gạo là : A. 1lần B. 2lần C. 3lần D. 4lần

0
23. Trog cáh ghi kết quả đo với bìh chia độ có độ chia tới 0,5m3 sau đây. cáh ghi nào là đúng: A.16,5cm3 B.16,2cm3 C.16cm3 D. 16,50cm3 27. Tíh trọg lượg riêg của 1 hộp sữa, biết sữa trog hộp có khối lượg tịh 397g và có thể tích 314ml. Chọn đáp án đúg: A.1,264N/m3 B. 0,791N/m3 C. 12 650N/m3 D. 1 265N/m3 33. Một h/s dùng thước đo độ dài có ghi ĐCNN là 1cm để đo độ chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới...
Đọc tiếp

23. Trog cáh ghi kết quả đo với bìh chia độ có độ chia tới 0,5m3 sau đây. cáh ghi nào là đúng:

A.16,5cm3 B.16,2cm3 C.16cm3 D. 16,50cm3

27. Tíh trọg lượg riêg của 1 hộp sữa, biết sữa trog hộp có khối lượg tịh 397g và có thể tích 314ml. Chọn đáp án đúg:

A.1,264N/m3 B. 0,791N/m3 C. 12 650N/m3 D. 1 265N/m3

33. Một h/s dùng thước đo độ dài có ghi ĐCNN là 1cm để đo độ chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúg:

A.5m B.500cm C.50dm D.500,0cm

36. Cho hộp quả cân có các quả cân 10g,20g,50g,100g. Đặt một vật lên một đĩa cân ( cân Rô-béc-van ) . Đĩa cân bên kia đặt quả cân 50g cùg quả cân 10g. Khi đó cân nằm thăng bằng. Khối lượng quả vật là:

A.60g B.50g C.40g D. 10g

37. Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai:

A.Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực B.Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến C. Lực do người đẩy bờ ( thông qua sào ) có tác dụg làm bờ biến dạng

D.Lực do người đẩy bờ ( thông qua sào ) không gây tác dụg nào cho bờ cả

39. Để đưa một cống bê tông khối lượg 200kg từ dưới một hố sâu hơn vị trí cần đặt lên đúng vị trí, người ta luồn một sợi dây qua lỗ cống và đứng trên miệng hố ở phía hai đầu cống kéo dây. Sức kéo của mỗi người coi là như nhau và bằng 460N. Để nâng được cống lên cần số người kéo ít nhất là:

A. 2người B. 4người C. 5người D. 6người 40.

40. Một người muốn lấy ra 0,5kg gạo từ túi có 0,9kg gạo. Trong tay người đó chỉ có một cần Rô-béc-van và 1 quả cân 100g. Số lần cân ít nhất của người đó để lấy được 500g gạo là :

A. 1lần B. 2lần C. 3lần D. 4lần

4

27. Tíh trọg lượg riêg của 1 hộp sữa, biết sữa trog hộp có khối lượg tịh 397g và có thể tích 314ml. Chọn đáp án đúg:

A.1,264N/m3 B. 0,791N/m3 C. 12 650N/m3 D. 1 265N/m3

---

m= 397(g)= 0,397(kg)=> P= m.10= 0,397.10= 3,97 (N)

V= 314(ml)= 314 (cm3)= 314.10-6 (m3)

=> D= m/V= \(\frac{3,97}{314.10^{-6}}\approx12643,3\left(\frac{N}{m^3}\right)\approx12650\left(\frac{N}{m^3}\right)\)

=> CHỌN C

_______________________________________________

33. Một h/s dùng thước đo độ dài có ghi ĐCNN là 1cm để đo độ chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúg:

A.5m B.500cm C.50dm D.500,0cm

--

Chọn B

______________________________________________________

36. Cho hộp quả cân có các quả cân 10g,20g,50g,100g. Đặt một vật lên một đĩa cân ( cân Rô-béc-van ) . Đĩa cân bên kia đặt quả cân 50g cùg quả cân 10g. Khi đó cân nằm thăng bằng. Khối lượng quả vật là:

A.60g B.50g C.40g D. 10g

---

m= 50+10=60(g)

=> Chọn A

________________________________________________________

39. Để đưa một cống bê tông khối lượg 200kg từ dưới một hố sâu hơn vị trí cần đặt lên đúng vị trí, người ta luồn một sợi dây qua lỗ cống và đứng trên miệng hố ở phía hai đầu cống kéo dây. Sức kéo của mỗi người coi là như nhau và bằng 460N. Để nâng được cống lên cần số người kéo ít nhất là:

A. 2người B. 4người C. 5người D. 6người 40.

----

P=10.m=10.200=2000(N)

Cần ít nhất số người là:

4< 2000:460\(\approx\) 4,35 <5

=> Cần ít nhất 5 người => Chọn C

___________________________________________

10 tháng 2 2020

(lần sau trình bày câu hỏi dễ nhìn chút)

23. Loại câu B (vì ĐCNN là 0,5m3), loại D

Thư nghĩ câu đúng là A

(27, 33, 36, 39 đã có người làm)

40. (Câu này tham khảo, tùy)

100g = 0,1kg

Cách làm như sau :

B1 : Đặt túi có 0,9kg gạo cùng 1 quả cân 0,1kg lên đĩa trái, lấy từ từ số gạo từ đĩa trái qua đĩa phải cho đến khi 2 cân bằng nhau, số gạo trên mỗi đĩa khi đó là 0,5kg.

*Explain :

Tổng số gạo bên đĩa trái là : 0,9 + 0,1 = 1kg

Khi 2 cân bằng nhau, tức : 1 : 2 = 0,5kg

Vậy chỉ cần 1 bước là có thể lấy 500g gạo

- Câu trả lời : A

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường chuyển động

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?

A. Biến đổi chuyển động

B. Biến dạng

C. Chuyển động và biến dạng

D. Biến đổi chuyển động và biến dạng

Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?

A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. Làm cho vật biến dạng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.

B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.

Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực

B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Các bạn viết đáp án dùm mình nhen! ^^

4
15 tháng 10 2021

bi nha  tớ kh bít mấy nha 

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.

C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.

D. Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường

A. làm mặt tường bị biến dạng.

B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.

C. không làm mặt tường chuyển động

D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,

Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.

B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.

C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại

Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.

B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.

C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.

D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?

A. Biến đổi chuyển động

B. Biến dạng

C. Chuyển động và biến dạng

D. Biến đổi chuyển động và biến dạng

Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?

A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. Làm cho vật biến dạng.

D. Làm cho vật chuyển động.

Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:

A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.

B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.

C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều

D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.

Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?

A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực

B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng

C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng

D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó

Bài 1 : Giới hạn đo ( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của thước là gì ?Bài 2 : đổi các đơn vị sau :a . 0,15 km = ...............................mb . 43 kg =....................................gc . 850 ml = ............................................dm3d .100 lít = ....................................................m3Bài 3 : Một thanh sắt có thể tích 40 dm3 , có khối lượng riêng là 7800 kg/m3 sẽ có khối lượng là bao nhiêu kg ?Bài...
Đọc tiếp

Bài 1 : Giới hạn đo ( GHĐ ) và độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của thước là gì ?

Bài 2 : đổi các đơn vị sau :

a . 0,15 km = ...............................m

b . 43 kg =....................................g

c . 850 ml = ............................................dm3

d .100 lít = ....................................................m3

Bài 3 : Một thanh sắt có thể tích 40 dm3 , có khối lượng riêng là 7800 kg/m3 sẽ có khối lượng là bao nhiêu kg ?

Bài 4 : Một quả nặng có khối lượng là 7,8 kg và thể tích là 0,001 m3

a . Tính khối lượng riêng của vật chất làm nên vật

b. Nếu treo quả nặng này vào một lực kế thì lực kế sẽ chỉ giá trị bao nhiêu ?

Bài 5 :

Một chiếc cân đĩa đang cân bằng biết rằng : ở đỉa cân bên trái co 2 gói kẹo giống hệt nhau ; ở đĩa cân bên phải gồm các quả cân : 100g,50g,10g,20g,20g.hãy xác địnhkhối lu7o7nngn5 của 1 gói kẹo .

0
30 tháng 5 2017

Khối lượng chất lỏng: m = 50 +10 = 60g

9 tháng 6 2021

Người ta dùng các nhóm quả cân: 500g+200g+100g+50g=850g

1. Một thùng có dung tích 10 lít, thùng chứa đầy dầu ăn và nước . Biết thể tích nước bằng 1/3 thể tích dầu ăn. Tính khối lượng tổng cộng của nước và dầu ăn trong thùng. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3,của dầu ăn là 800kg/m32.một hộp sữa có trọng lượng sữa bên trong là 16N và dung tích là 1280 cm3. Hỏi khối lượng riêng của sữa trong hộp là bao nhiêu?3.Đặt một vật lên...
Đọc tiếp

1. Một thùng có dung tích 10 lít, thùng chứa đầy dầu ăn và nước . Biết thể tích nước bằng 1/3 thể tích dầu ăn. Tính khối lượng tổng cộng của nước và dầu ăn trong thùng. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3,của dầu ăn là 800kg/m3

2.một hộp sữa có trọng lượng sữa bên trong là 16N và dung tích là 1280 cm3. Hỏi khối lượng riêng của sữa trong hộp là bao nhiêu?

3.Đặt một vật lên đĩa cân bên trái và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải Rô-bec-van. Muốn cân thăng bằngta phải dặt 2 quả cân 200g,1 quả cân 100g, 2 quả cân 20g.

a, Khối lượng của vật đó là bao nhiêu ?

b,Thả chìm vật đó ( ko thấm nước ) vào một bình có dung tích cm3 đang chứa 400 cm3 nước thì thấy nước tràn ra là 100 cm3. Thể tích của vật là bao nhiêu?

Giúp mk nhé

3
30 tháng 12 2016

Tổng số phần bằng nhau là: 1+3=4( phần)

-Thể tích nước : 10/4.1=2,5l=1/400000m3

-Thể tích dầu: 10-2,5=7,5l=3/400000m3

mnước=Dnước.V=1000.1/400000=0,0025kg

mdầu=Ddầu.V=800.3/400000=0,006kg

m tổng: 0,0025+0,006=0,0085kg

@phynit

30 tháng 12 2016

2.1280cm3=0,00128m3

16N=1,6kg

Dsữa=m/V=1,6/0,00128=1250kg/m3

10 tháng 8 2017

Chọn B.

Vì ĐCNN của thước là 1dm nên không thể cho kết quả chính xác đến cm như đáp án C và cũng không cho đáp án chỉ đến hàng m như đáp án A. ĐCNN của thước là một số nguyên nên không thể cho kết quả chính xác như đáp án D. Vậy chỉ có cách ghi kết quả B là đúng nhất.

3 tháng 12 2019

Đo khối lượng của vật bằng cân Rô-béc-van  là cách đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu

Cân một vật có khối lượng 850g bằng cân Rô-béc-van ta sẽ dùng nhóm quả cân mẫu sao cho tổng khối lượng nhóm quả cân đó bằng 850g

A – 500g, 200g, 50g, 20g, 20g, 10g có tổng 500 + 200 + 50 + 20 + 20 + 10 = 800g Sai

B – 500g, 200g, 100g, 50g có tổng 500 + 200 + 100 + 50 = 850g Đúng

C – 500g, 100g, 100g, 50g có tổng 500 + 100 + 100 + 50 = 750g Sai

D – 500g, 100g, 50g, 10g có tổng 500 + 100 + 50 + 10 = 660g Sai

Đáp án: B

Bài 7. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 có ĐCNN là 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 15cm3 nước. Hòn Đá có khối lượng là 91g.a. Thể tích của hòn đá?b. Tính khối lượng riêng của hòn đá? Tính trọng lượng riêng của hòn đá?Bài 8. Thả hòn đá vào một bình có thể tích 800 cm3 nước trong bình đang chỉ vạch 400 cm3 thì thấy nước dâng...
Đọc tiếp


Bài 7. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 có ĐCNN là 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 15cm3 nước. Hòn Đá có khối lượng là 91g.
a. Thể tích của hòn đá?
b. Tính khối lượng riêng của hòn đá? Tính trọng lượng riêng của hòn đá?


Bài 8. Thả hòn đá vào một bình có thể tích 800 cm3 nước trong bình đang chỉ vạch 400 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 100 cm3. Biết khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3. Tính khối lượng

Bài 9. Thả một hòn bi sắt vào một bình có thể tích 900 cm3 đang chứa 0,6 dm3 thì thấy nước dâng lên đến vạch 800 cm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính khối lượng của hòn bi sắt?
Bài 10. Thả một vật bằng chì vào một bình có thể tích 1 lít đang chứa 0,3 dm3 thì thấy nước dâng lên đến vạch 0,7dm3. Biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3. Tính trọng lượng của vật làm bằng chì?
Bài 11. Đặt vật bằng sắt lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 1 quả cân 1kg, 2 quả cân 200g, 1 quả cân 100g. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính thể tích của vật?
Bài 12. Đặt vật bằng đồng lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 2 quả cân 500g, 1 quả cân 200g, 1 quả cân 100g. biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3. Tính thể tích của vật?
Bài 13. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 2 quả cân 1kg, 1 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 100g và 2 quả cân 20g. Tìm khối lượng của vật A?
Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 700 cm3 đang chứa 500 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 100 cm3. Tính thể tích của vật A? Tính khối lượng riêng của vật A?
Bài 14. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 3 quả cân 1kg, 2 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 100g và 3 quả cân 20g. Tìm khối lượng của vật A?
Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 800 cm3 đang chứa 600 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 200 cm3. Tính thể tích của vật A? Tính trọng lượng riêng của vật A?
Bài 15. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 3 quả cân 100g, 1 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 20g. Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 1 dm3 đang chứa 500 cm3 thì thấy nước dâng lên vạch 700 cm3. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật A?
Bài 16. Khi treo một cái chai đựng 1 lít nước vào một lực kế khi đó kim của lực kế chỉ 20N, biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính khối lượng của chai khi không đựng nước?
Bài 17. Khi treo một cái chai đựng 1 dm3 dầu ăn vào một lực kế khi đó kim của lực kế chỉ 20N, biết khối lượng riêng của dầu ăn là 800kg/m3. Tính khối lượng của chai khi không đựng nước?
Bài 18 : Một chiếc thùng bằng nhôm có kích thước 200 cm × 750 cm × 500 cm có khối lượng là 675 kg . Xác định thể tích của phần rỗng trong thùng đó. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3 .
Bài 19 : Một chiếc thùng bằng gỗ có kích thước 200 cm × 700 cm × 400 cm có khối lượng là 500 kg . Xác định thể tích của phần rỗng trong thùng đó. Biết khối lượng riêng của gỗ là 0,8 g/cm3 .
Bài 20 : Một viên bi bằng sắt có khối lượng 156 gam , bỏ viên bi đó vào trong một bình tràn thì nước tràn ra là 300 cm3 . Hỏi viên bi đó đặc hay rỗng ? Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 .
Bài 21: Một đống cát có khối lượng là 7,5 tấn , có thể tích là 5 m3 . Hãy xác định trọng lượng riêng của cát
Bài 22: a. Biết 10 dm3 cát có khối lượng là 15 kg . Hãy xác định trọng lượng của 4 m3 cát
b. Tính thể tích của đống cát có khối lượng là 9000 kg .
Bài 23 : Người ta thả một viên bi đặc bằng sắt vào một bình chia độ có mực chất lỏng đang ở vạch 150 cm3, chất lỏng trong bình dâng lên vạch 250 cm3 . Tính khối lượng của viên bi . Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 .
Bài 24 : Một thanh sắt có thể tích là 20 dm3 có khối lượng là 15,6 kg . Tính khối lượng riêng của sắt ?
Bài 25 : Một chiếc thùng bằng sắt có kích thước 300 cm × 600 cm × 500 cm. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 . Tính khối lượng của thùng? Trọng lượng của thùng?

GIÚP MINK VỚI mink cần gấp mink sẽ tích cho 10 like các bạn làm giú mink nhé mink chuẩn bị thi xin cảm ơn những người giúp mink

4
29 tháng 11 2016

Tôi giúp bạn bài 24 nhé :

Bài 24 : Giải

Đổi : 20 dm3 = 0,02 m3

Khối lượng riêng của sắt là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{15,6}{0,02}\) = 780 ( kg/m3 )

Đáp số : 780 kg/m3

26 tháng 11 2016

Hơn 10 câu lận, nhiều quá

Thà trả lời 10 lần được 1 tick còn hơn