Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
f = n p 60 = 25 ( H z ) E = N · 2 π f · B S 2 = N · 2 π f · B π r 2 2 = 1000 · 2 π · 25 · 0 , 2 · π · 10 - 4 2 ≈ 7 ( V )
Vôn kế nhiệt để đo suất điện động (điện áp) hiệu dụng, do vậy ta tìm E
Áp dụng: \(E_0=\omega.N.B.S\) (1)
1800 vòng/phut = 30 vòng/s
\(\Rightarrow \omega=2\pi.30=60\pi (rad/s)\)
Suy ra: \(E_0=60\pi.250.0,25.\pi.0,05^2=93,75V\)
\(\Rightarrow E = \dfrac{E_0}{\sqrt 2}=65,4V\)
Chọn A.
v=ω.r => 0,75=ω.0,25 =>ω=3(rad/s)
A=r=0,25m=25cm
tại thời điểm ban đầu M’ đi qua vị trí x=A/2 theo chiều âm =>φ=\(\dfrac{\pi}{3}\)
pt li độ:x=25cos(3t+\(\dfrac{\pi}{3}\))
tại t=8s => x\(\approx\)24,9(cm)
Do 2 nguồn giống hệt nhau nên trung điểm nối 2 nguồn là cực đại. Từ trung điểm này, cứ cách \(\frac{\lambda}{2}\)lại có một cực đại nữa.
Vậy tổng số cực đại giao thoa trên đoạn x là: \(2.\left[\frac{6\lambda}{2\frac{\lambda}{2}}\right]+1=13\)
Tuy nhiên, tại 2 nguồn không thể có cực đại giao thoa, do dao động 2 nguồn là dao động cưỡng bức từ bên ngoài tác động vào, vì vậy tổng số cực đại quan sát đc là:
13-2 = 11.
Qua mỗi cực đại, cho ta 1 vân giao thoa và vân giao thoa này lại cắt đường tròn tại 2 điểm, nên tổng số cực đại giao thoa trên vòng tròn là:
11 . 2 = 22.
Đáp án B.
Chu vi hình tròn A :
\(C_A=2\pi R\) (R là bán kính hình tròn A)
Chu vi hình tròn B :
\(C_B=2\pi\left(3R\right)=6\pi R\)
\(\Rightarrow\dfrac{C_B}{C_A}=\dfrac{6\pi R}{2\pi R}=3\Rightarrow C_B=3C_A\)
Vậy hình A lăn xung quanh hình B 3 vòng để trở lại điểm xuất phát
6