Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A. Nếu hình A lăn xung quanh hình B, nó phải thực hiện bao nhiêu vòng quay để trở lại điểm xuất phát?
Giải:
Bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A. Nếu hình A lăn xung quanh hình B, nó phải thực hiện bao nhiêu vòng quay để trở lại điểm xuất phát? \(\Rightarrow\) Các phương án được đưa ra là 3/2, 3, 6, 9/2, 9 vòng.
ta có Rb=3Ra
ta có diện tích hình tròn B:
SBSB= 4π.r2brb2 (1)
tương tự ta có diện tích hình tròn A:
SASA = r2ara2 4π =(rb3)2(rb3)2 4π (2)
(1)(2)(1)(2)=) BABA = 1919
vậy nó pải thực hiện 9 vòng quay để trở lại điểm xuất phát
~ Hok tốt nhé ~
Tham Khảo:
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Gọi a là bán kính hình tròn A, suy ra bán kính hình tròn B là 3a.
Chu vi đường tròn A và B lần lượt là 2\(\pi\)a và 2\(\pi\)3a=6\(\pi\)a.
Nếu hình A lăn xung quanh hình B, nó phải thực hiện 6\(\pi\)a/2\(\pi\)a=3 (vòng) để nó quay lại điểm xuất phát.
-Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
- Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
- Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Nếu lấy hệ quy chiếu là vòng tròn A,
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Nhưng nếu hệ quy chiếu không nằm trên vòng A, nó đã quay được 4 vòng, vòng thứ tư là do vòng tròn B tặng thêm.
Chu vi hình tròn A :
\(C_A=2\pi R\) (R bán kính hình tròn A)
Chu vi hình tròn B :
\(C_B=2\pi\left(3R\right)=6\pi R\)
\(\dfrac{C_B}{C_A}=\dfrac{6\pi R}{2\pi R}=3\)
Vậy hình A thực hiện lăn quanh hình B là 3 vòng để trở lại điểm xuất phát
Chu vi hình tròn B là:
\(C_B=2\pi R_B=2\pi.3R_A=6\pi R_A\)
Chu vi hình tròn A là:
\(C_A=2\pi R_A\)
\(\Rightarrow\frac{C_B}{C_A}=\frac{6\pi R_A}{2\pi R_A}=3\)
Vậy hình tròn A phải thực hiện 3 vòng quay để trở lại điểm xuất phát
Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.
Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.
Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.
Gọi bán kính hình A là r
=> bán kính hình B : 3r
PA = 2r.3,14
PB = 3r.3,14
=> Để quay lại vạch xuất phát hình A quay : \(\frac{P_B}{P_A}=\frac{3r.2.3,14}{r.2.3,14}=3\)(vòng)