Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tấm thảm trong một ngày mà phân xưởng phải sản xuất theo kế hoạch là x (tấm thảm) (x>0;x∈N)
Số ngày phải hoàn thành 3000 tấm thảm theo định mức là: 3000/x (ngày)
Trong 8 ngày đầu, số tấm thảm mà phân xưởng dệt được là: 8.x (tấm thảm)
Số tấm thảm mà phân xưởng phải dệt trong những ngày còn lại là: 3000−8x
Những ngày còn lại, trong một ngày số tấm thảm thực tế phân xưởng dệt được là: x+10 (tấm thảm).
Sau 8 ngày đầu, thời gian để phân xưởng dệt nốt 3000−8x tấm thảm là:
$(3000 - 8x) : (x + 10) = \frac{3000 - 8x}{x+10}$
Thời gian thực tế để phân xưởng đó dệt được 3000 tấm thảm là:
$8 + \frac{3000 - 8x}{x+10} = \frac{3080}{x+10}$
Theo bài ra, thời gian thực tế được rút ngắn 2 ngày so với dự định, nên ta có phương trình sau:
3000/x−3080/x+10=2⇔x2+50x−15000=0
Giải phương trình trên ta được: ⇔[x=100x=−150
Kết hợp với điều kiện, số tấm thảm mà xưởng đó phải dệt trong một ngày theo định mức là: 100 (tấm).
Thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX thì nằm trong từ 1989->1999
nếu là học sinh thì giới hạn độ tuổi từ 6-->17 (nếu là mẫu giáo thì ko ai hỏi thế nhé)
=>năm sinh của 2 người đó nằm trong khoảng từ 1982->1993
hai ngươì học cùng trường => có 3 mốc:
-cấp 1: 6->10t. sinh năm: 1989-1993.
+ 1989-1990, ta có: 8+9+9+0=26( 2 chẵn và 2 lẻ nên có thể => chẵn luôn)**
+ 1990-1991, ta có: 9+0+9+1=19(3 lẻ, 1 chẵn nên => lẻ luôn)*
+ 1991-1992, ta có: 9+1+9+2=21(tương tự *)
+ 1992-1993, ta có; 9+2+9+3=23(tương tự *)
-cấp 2: 11->14t. sinh năm:1985-1988
+ 1985-1986, ta có: 8+5+8+6=27( 3 chẵn 1 lẻ=>lẻ)***
+ 1986-1987, ta có: 8+6+8+7=29(tương tự ***)
+ 1987-1988, ta có:8+7+8+8=31(tương tự ***)
+cấp 3; 15->17t. sinh năm:1982-1984
+ 1982-1983, ta có: 8+2+8+3=21(tương tự ***)
+1983-1984, ta có: 8+3+8+4=23(tương tự ***)
mọi người nên nhớ những năm ở thế kỉ XX, thì người ta thường gọi năm sinh = hai chữ số cuối cùng. vd: 1 người sinh năm 1940 thì người ta nói sinh năm 40. vì thế ở đây, câu nói :" hai chữ số của năm sinh"của Mai ý chỉ hàm ý như thế.
=> người khách đó đoán đc Mai sinh năm 1989 còn cô bạn đi cùng sinh năm 1990
thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX thì nằm trong từ 1989->1999
nếu là học sinh thì giới hạn độ tuổi từ 6-->17 (nếu là mẫu giáo thì ko ai hỏi thế nhé)
=>năm sinh của 2 người đó nằm trong khoảng từ 1982->1993
hai ngươì học cùng trường => có 3 mốc:
-cấp 1: 6->10t. sinh năm: 1989-1993.
+ 1989-1990, ta có: 8+9+9+0=26( 2 chẵn và 2 lẻ nên có thể => chẵn luôn)**
+ 1990-1991, ta có: 9+0+9+1=19(3 lẻ, 1 chẵn nên => lẻ luôn)*
+ 1991-1992, ta có: 9+1+9+2=21(tương tự *)
+ 1992-1993, ta có; 9+2+9+3=23(tương tự *)
-cấp 2: 11->14t. sinh năm:1985-1988
+ 1985-1986, ta có: 8+5+8+6=27( 3 chẵn 1 lẻ=>lẻ)***
+ 1986-1987, ta có: 8+6+8+7=29(tương tự ***)
+ 1987-1988, ta có:8+7+8+8=31(tương tự ***)
+cấp 3; 15->17t. sinh năm:1982-1984
+ 1982-1983, ta có: 8+2+8+3=21(tương tự ***)
+1983-1984, ta có: 8+3+8+4=23(tương tự ***)
suýt quên. mọi người nên nhớ những năm ở thế kỉ XX, thì người ta thường gọi năm sinh = hai chữ số cuối cùng. vd: 1 người sinh năm 1940 thì người ta nói sinh năm 40. vì thế ở đây, câu nói :" hai chữ số của năm sinh"của Mai ý chỉ hàm ý như thế. nếu ko tin về hỏi bố mẹ của bạn nha :))
=> người khách đó đoán đc Mai sinh năm 1989 còn cô bạn đi cùng sinh năm 1990
ở đây còn tuỳ thuộc vào ngôi trường mà người khách đó đến thăm nữa mà tốc độ trả lời và suy luận nhanh hay chậm. ở đây thì ngôi trường người đó ghé thăm là cấp 2 nên dễ dàng hơn.mỗi người có cách suy luận khác nhau nên chưa chắc đã trùng ý tưởng đâu. đây là suy luận riêng của mình còn với người khách trong đề bài này thì có thể biết trước hoặc tự đoán thật. điều này thì ko ai biêt đc