Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:
a) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0 (luôn luôn 10;100;1000;... đều trừ 1 thì đều chia hết cho 9)
suy ra 10n-1 chia hết cho 9
b) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0
ta có 10n sẽ có tổng các cs của nó là 1
Vậy 10n+8 sẽ có tổng các cs là 9
Mà 9 chia hết cho 9 nên 10n+8 sẽ chia hết cho 9.

2)
Nếu 3^n +1 là bội của 10 thì 3^n +1 có tận cùng là 0
=> 3n có tận cùng là 9
Mà : 3^n+4 +1 = 3^n . 3^4 = .....9 . 81 + 1 = .....9 +1 = ......0
hay 3^n+4 có tận cùng là 0 => 3^n+4 là bội của 10
Vậy 3^n+4 là bội của 10.

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7
Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d
<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d
<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d
=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7
Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d
<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d
<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d
=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
tìm x,n hay c/m vậy bạn?
a: =>2x+10-11 chia hết cho x+5
=>\(x+5\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
=>\(x\in\left\{-4;-6;6;-16\right\}\)
b: =>2n+6-7 chia hết cho n+3
=>\(n+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)