Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có; \(x\in BC\left(3;4;5\right)\)
hay x=960
Lời giải:
Gọi số học sinh khối 6 là $x$. Theo bài ra thì $x$ chia hết cho $3, 4, 5$
$\Rightarrow x\vdots BCNN(3,4,5)$
Hay $x\vdots 60$. Đặt $x=60k$ với $k$ là số tự nhiên. Ta có:
$900< 60k < 1000$
$\Rightarrow 15< k< \frac{50}{3}$
Mà $k$ tự nhiên nên $k=16$
$\Rightarow x=60.16=960$ (hs)
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Gọi số học sinh khối 66 là x(x∈N∗)x(x∈N∗)
Khi xếp hàng ba hàng 4 hay hàng 5 đều vừa đủ không thừa ai
⇒x∈BC(3;4;5)⇒x∈BC(3;4;5)
Ta có
3=33=3
4=224=22
5=55=5
⇒BCNN(3;4;5)=22.3.5=60⇒BCℕℕ(3;4;5)=22.3.5=60
⇒BC(3;4;5)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;600;660;720;780;840;900;960;1020;...}⇒BC(3;4;5)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;600;660;720;780;840;900;960;1020;...}
Vì 900<x<1000900<x<1000
⇒x=960⇒x=960
Vậy số học sinh khối 66 là 960960 học sinh
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;4;5\right)\)
mà 900<x<1000
nên x=960
Gọi số học sinh của trường đó là a (0<a<1000, a\(\in\)N)
Ta có a-13 là bội chung của 20; 25; 30 và chia cho 45 dư 28
\(20=2^2.5;25=5^2;30=2.3.5\)
BCNN\(\left(20;25;30\right)=2^2.3.5^2=300\)
Do đó a-13\(\in\){0; 300; 600; 900; 1200;...}
\(a\in\left\{13;313;613;913;1213;...\right\}\)
Vì a<1000 và a chia cho 45 dư 28 thử chọn có số học sinh của trường đó là 613 học sinh.
Mình không chắc là đúng nhé!
Bạn học sinh này trả lời sai cmnr
cách làm : (đây là theo ý mình nhé , ko biết đúng hay sai)
Đổ nước vào bình chia độ đến vạch 20cm
Sau đó bỏ thỏi thép vào , mực nước dâng lên một vạch mới
Thể tích thỏi thép = giá trị mực nước sau khi dâng lên trừ cho 20 (trừ cho giá trị mực nước ban đầu khi chưa bỏ thỏi théo vào)
Đó làm thế thôi
\(35=5\cdot7\)
\(40=2^3\cdot5\)
\(42=2\cdot3\cdot7\)
\(\Rightarrow BCNN\left(35,40,42\right)=5\cdot7\cdot3\cdot2^3=840\)
\(B\left(840\right)=\left\{840;1680;...\right\}\)
Mà trường đó không quá 1000 học sinh, vậy số học sinh của trường đó là 840
Gọi số học sinh của trường đó là \(a\) (học sinh) (\(a\in\) \(\)\(\text{N*}\))
Ta có: \(a⋮35,40,42\) và \(a< 1000\)
\(\Rightarrow a\in B\left(35,40,42\right)=\left\{0,840,1680,...\right\}\)
Mà \(a< 1000\) và \(a\in\)\(\text{N*}\)
\(\Rightarrow a=840\)
Vậy số học sinh của trường đó là \(840\) học sinh.
Bài 1 )
\(36⋮\left(x+1\right)\Leftrightarrow x+1\inƯ_{36}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4\pm6\pm9\pm12\pm13;\pm18\right\}\)
ta có bảng sau :
x+1 | -18 | -13 | -12 | -9 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 9 | 12 | 13 | 18 |
x | -19 | -14 | -13 | -10 | -7 | -5 | -4 | -3 | -2 | 0 | 1 | 2 | 3 | 5 | 8 | 11 | 12 | 17 |
Vậy x= {..ghi trên bẳng xuống nha. }
bài 2 :
Gọi a là số học sinh
Ta có a chia hết cho cả 20 và 30 ⇒a∈BC(20;30)
20 = 4 .5
30 = 6.5
⇒ BCNN(40;45) = 4.6.5 = 120
⇒ a ∈ BC(20;30) = B(120) = {0;240;360;480;600;720;840...}
mà 800≤a≤900nên a = 840
Vậy số học sinh là 840 học sinh
P/s tham khảo nha
36 chia hết cho (x+1)
=> x+1 thuộc Ư(36)
=> x+1 thuộc {1;36;2;18;3;12;4;9}
=> x thuộc {1-1;36-1;2-1;18-1;3-1;12-1;4-1;9-1}
=> x thuộc {0;35;1;17;2;11;3;8}
vậy......
gọi số học xinh của trường là a
a chia hết cho 40
a chia hết cho 45
từ 2 điều kiện trên suy ra (nhớ ngoặc vào) a thuộc BC(40;45) (1)
40=2^3.5
45=3^2.5
BCNN(40;45)=2^3.3^2.5=8.9.5=360
BC(40;45)=B(360)={0;360;720;1080;...} (2)
(1)(2)=> a thuộc {0;360;720;1080;...}
đềi sai
Bước rút gọn là sai vì không có tính chất .
Sửa lại như sau:
\(1000-900=289+23+812\)
\(1000-900=100\)
\(289+23+812=312+812=1124\)
Vậy biểu thức trên sai
saiii