Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Vì x-1 thuộc BC(4,5,6) nên x-1 thuộc {120;240;360;480;,,,}
Suy ra x={119;239;359;479;,,,}
Mà x<400 suy ra x thuộc {119;239;359}
Vì x chia hết 7 suy ra x=119
2/Gọi số học sinh đó = x (x thuộc N*;x<400)
vì x chia 4;5;6 đều dư 1 suy ra x-1 chia hết 4;5;6 nên x-1 thuộc BC(4;5;6)
suy ra x-1 thuộc { 120;240;360;480;,,,}
suy ra x thuộc { 119;239;359;479;,,,}
Vì x<400 suy ra x thuộc {119;239;359;479}
mà x chia hết cho 7 suy ra x=119
Vậy số học sinh của trường đó = 119
1.
BCNN ( 4,5,6 ) = 60
\(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\)B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... }
\(\Rightarrow\)x = { 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; 361 ; 421 }
Mà x < 400 và x \(⋮\)7
Ta thấy x = 301 thỏa mãn các điều kiện trên.
2.
gọi số học sinh của trường đó là a ( a \(\in\)N* )
Theo bài ra : a \(\le\)400 ; a chia 4,5,6 dư 1 ; a \(⋮\)7
a chia 4,5,6 dư 1
\(\Rightarrow\)a - 1 \(⋮\)4,5,6
a - 1 \(\in\)BC ( 4,5,6 )
BCNN ( 4,5,6 ) = 60
\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\)B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... }
\(\Rightarrow\)a \(\in\){ 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; 361 ; 421 ; ... }
Mà a \(⋮\)7 nên a = 301 thì thỏa mãn các điều kiện trên
Vậy số học sinh trường đó là 301 học sinh
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(40;45\right)\)
hay x=720
Do khi xếp học sinh lên các xe 25 chỗ, 30 chỗ, 36 chỗ thì vừa đủ
=> Số học sinh \(\in BC\left(25;30;36\right)\)
=> Số học sinh = 900k (\(k\in N\)*)
Mà số học sinh chưa đến 1000
=> k = 1
=> Số học sinh = 900 em
1)\(\frac{2}{3}.\left(\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\right)=\frac{2}{3}.\left(\frac{3.7}{5.7}+\frac{5.5}{7.5}\right)\)\(=\frac{2}{3}.\left(\frac{21}{35}+\frac{25}{35}\right)\)\(=\frac{2}{3}.\frac{46}{35}\)\(=\frac{92}{105}\)
2) (2,8x - 32) : 2/3 = 90 (x2 - 4)(x2 - 25 ) là số nguyên âm
=> 2,8x - 32 = -90 x 2/3 => (x2 - 4)(x2 - 25 ) < 0
=> 2,8x - 32 = -60 Trường hợp 1: x2 - 4 > 0 và x2 - 25 < 0
=> 2,8x = -60 + 32 => x2 > 4 và x2 < 25
=> 2,8x = -28 => x > 2 và x < 5 => 2 < x < 5
=>x =10 Trường hợp 2: x2 - 4 < 0 và x2 - 25 > 0
=> x2 < 4 và x2 > 25
=> x < 2 và x > 5 => 5 < x < 2 ( vô lí)
3) số học sinh giỏi là: 30 x 10% = 3 ( học sinh)
Số học sinh khá là: 30 x 50% = 15 ( học sinh)
Số học sinh trung bình là: 30 - 3 - 15 = 12 ( học sinh)
4) ta có: góc yOz + góc xOz = góc xOy
=> góc yOz + 28 = 130
=> góc yOz = 1020
Góc zOt = góc yOt
=> Góc zOt = góc yOz : 2 = 102 : 2 = 510
=> góc xOt = góc xOz + góc zOt = 28 + 51 = 790
Bài của bạn đúng rồi đấy! Mik có cách khác nhé!
Gọi số câu trả lời đúng là x
Gọi số câu trả lời sai là y
ta có
\(x+y=20\Rightarrow y=20-x\)
\(\Rightarrow10x-5y=10x-5\left(20-x\right)=50\)
\(\Rightarrow10x-\left(100-5x\right)=50\)
\(\Rightarrow10x-100+5x=50\)
\(\Rightarrow10x+5x=150\)
\(\Rightarrow15x=150\)
\(\Rightarrow x=150:15=10\)
\(\Rightarrow y=20-10=10\)
mik có cách làm khác , nhanh hơn cách này rất nhiều
=================
Gọi x là số câu đúng , y là số câu sai
=> x+y=20 (1)
Theo bài ra : 10x -5y =50 (2)
Từ (1) và (2) , ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}x+y=20\\10x-5y=50\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=10\end{cases}}\)
Vậy có 10 câu đúng , 10 câu sai
Gọi số học sinh đi tham quan là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
\(40=2^3\cdot5;45=3^2\cdot5\)
=>\(BCNN\left(40;45\right)=2^3\cdot3^2\cdot5=360\)
Vì số học sinh khi lên các xe 40 chỗ ngồi hay 45 chỗ ngồi đều vừa đủ chỗ nên \(x\in BC\left(40;45\right)\)
=>\(x\in B\left(360\right)\)
=>\(x\in\left\{360;720;1080;...\right\}\)
mà 500<=x<=800
nên x=720(nhận)
Vậy: Số học sinh đi tham quan là 720 bạn
Bài 1 )
\(36⋮\left(x+1\right)\Leftrightarrow x+1\inƯ_{36}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4\pm6\pm9\pm12\pm13;\pm18\right\}\)
ta có bảng sau :
Vậy x= {..ghi trên bẳng xuống nha. }
bài 2 :
Gọi a là số học sinh
Ta có a chia hết cho cả 20 và 30 ⇒a∈BC(20;30)
20 = 4 .5
30 = 6.5
⇒ BCNN(40;45) = 4.6.5 = 120
⇒ a ∈ BC(20;30) = B(120) = {0;240;360;480;600;720;840...}
mà 800≤a≤900nên a = 840
Vậy số học sinh là 840 học sinh
P/s tham khảo nha
36 chia hết cho (x+1)
=> x+1 thuộc Ư(36)
=> x+1 thuộc {1;36;2;18;3;12;4;9}
=> x thuộc {1-1;36-1;2-1;18-1;3-1;12-1;4-1;9-1}
=> x thuộc {0;35;1;17;2;11;3;8}
vậy......
gọi số học xinh của trường là a
a chia hết cho 40
a chia hết cho 45
từ 2 điều kiện trên suy ra (nhớ ngoặc vào) a thuộc BC(40;45) (1)
40=2^3.5
45=3^2.5
BCNN(40;45)=2^3.3^2.5=8.9.5=360
BC(40;45)=B(360)={0;360;720;1080;...} (2)
(1)(2)=> a thuộc {0;360;720;1080;...}
đềi sai