K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2015

Vì muốn tìm số bị chia , ta lấy :

16 x thương + số dư = số bị chia

VÌ 16 là số chẵn nên ta nhân số lẻ hay số chẵn đều là số chẵn , ta cộng thêm 15 ( số dư ) thì số bị chia là số lẻ.

Nhưng ở phép tính thứ 2 , số chia và thương đều là số chẵn nên số bị chia là số chẵn ( vô lí )

Nên phép tính thứ 2 sai .

8 tháng 9 2016

Phép tính 2

17 tháng 9 2015

Gọi số đó là a

Ta có: a : 16 = k dư 15

=> a = k x 16 + 15 => a lẻ

a : 18 = h dư 16 

a = h x 18 + 16 => a chẵn

Mà chẵn khác lẻ

Vậy Bình làm sai

9 tháng 9 2017

Bn Bình làm sai :

Vì giả sử ta có : 47 : 16 = 2 ( dư 15 )  , gọi số 47 là số tự nhiên a

theo đề ta có : a : 18 (dư 16 )

           thực tế ta có : 47 : 18 = 2 (dư 11 )

Vậy bn Bình làm sai

9 tháng 9 2017

biết đâu mà giúp

25 tháng 9 2016

Lúc đầu, Bình đem số tự nhiên a chia cho 16 thì được số dư là 15 => a = 16.m + 15, là số lẻ (1)

Sau đó, Bình lại đem số tự nhiên a chia cho 18 được số dư là 16 => a = 18.n + 16, là số chẵn; vô lý vì trái với (1)

Vậy bạn Bình làm phép chia sai

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2021

Lời giải:

Theo phép chia thứ nhất thì $a-15\vdots 16$ nên $a$ phải là số lẻ.

Do đó $a-16$ là số lẻ

$\Rightarrow a-16\not\vdots 18$

Do đó $a$ chia $18$ không thể có dư là $16$. 

Vậy phép tính số 2 là sai.

31 tháng 7 2021

Ta có: a chia 16 dư 15, nên (a - 15) chia hết cho 16

⇒ a - 15 là số chẵn

Mà 15 là số lẻ ⇒ a lẻ

⇒ a - 16 lẻ

⇒ a - 16 không chia hết cho 18

⇒ a chia 18 không thể dư 16

Vậy phép tính thứ hai bạn Hùng tính sai.

Học tốt

31 tháng 7 2021

Ta có: a-15⋮16

mà chẵn-lẻ=lẻ

⇒a là số lẻ

a-16⋮18

16 là số chẵn mà lẻ-chẵn=lẻ

⇒ Hùng làm phép tính thứ 2 sai

5 tháng 10 2017

có ai kb cùng linka ko hảaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa