Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày đầu tiên số tiền thu được là 2000*40=80000(đồng)
Từ ngày thứ hai trở đi thì mỗi ngày sẽ thu được nhiều hơn ngày trước là 500*40=20000(đồng)
Gọi số ngày mà kể từ ngày 1, số tiền quyên góp được đạt 9800000 là x(ngày)(ĐK: x\(\in Z^+\))
Trừ ngày 1 ra thì còn lại là x-1(ngày)
Ngày 1 thu được 80000(đồng)
Ngày 2 thu được 80000+20000(đồng)
Ngày 3 thu được 80000+20000*2(đồng)
...
Ngày x thu được 80000+20000*(x-1)(đồng)
Do đó, ta có: 80000x+(0+20000+20000*2+...+20000*(x-1))>=9800000
=>\(80000x+20000\left(1+2+...+\left(x-1\right)\right)>=9800000\)
=>\(80000x+2000\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{2}>=9800000\)
=>\(80000x+1000x^2-1000x>=9800000\)
=>\(1000x^2+79000x-9800000>=0\)
=>\(x^2+79x-9800>=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x>=\dfrac{-79+9\sqrt{561}}{2}\simeq67,08\\x< =\dfrac{-79-9\sqrt{561}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Đến ngày thứ 68 thì số tiền quyên góp được sẽ chạm mốc 9800000 đồng
Gọi số ngày anh Hải cần phải tiết kiệm là x
Ngày 1 anh hải tiết kiệm được 5000(đồng)
Ngày 2 anh Hải tiết kiệm được 5000+2000(đồng)
Ngày 3 anh Hải tiết kiệm được 5000+2*2000(đồng)
...
Ngày x anh Hải tiết kiệm được 5000+(x-1)*2000(đồng)
Theo đề, ta có:
\(5000+5000+2000+5000+2\cdot2000+...+5000+\left(x-1\right)\cdot2000>=3840000\)
=>\(x\cdot5000+2000\left(1+2+...+x-1\right)>=3840000\)
=>\(5000x+2000\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{2}>=3840000\)
=>\(5x+\dfrac{2x\left(x-1\right)}{2}>=3840\)
=>\(5x+x^2-x>=3840\)
=>\(x^2+4x-3840>=0\)
=>(x-60)(x+64)>=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x>=60\\x< =-64\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy; anh hải cần để dành 60 ngày để đủ số tiền mua đôi giày
Đáp án : D
Thứ 2 : có 9 cách chọn bạn đi thăm
Thứ 3 : có 9 cách chọn bạn đi thăm
Thứ 4 : có 9 cách chọn bạn đi thăm
Thứ 5 : có 9 cách chọn bạn đi thăm
Thứ 6 : có 9 cách chọn bạn đi thăm
Thứ 7 : có 9 cách chọn bạn đi thăm
Chủ nhật : có 9 cách chọn bạn đi thăm
Vậy theo quy tắc nhân, có (kế hoạch)
Một tuần có bảy ngày và mỗi ngày thăm một bạn.
Có 12 cách chọn bạn vào ngày thứ nhất.
Có 11 cách chọn bạn vào ngày thứ hai ( khác bạn ngày thứ nhất).
Có 10 cách chọn bạn vào ngày thứ ba ( khác bạn ngày thứ nhất, thứ 2)
Có 9 cách chọn bạn vào ngày thứ tư.
Có 8 cách chọn bạn vào ngày thứ năm.
Có 7 cách chọn bạn vào ngày thứ sáu.
Có 6 cách chọn bạn vào ngày thứ bảy.
Vậy theo qui tắc nhân ta có 12.11.10.9.8.7.6 = 3 991 680 cách.
Chọn đáp án A.
Đáp án: C
Một tuần có bảy ngày và mỗi ngày thăm một bạn.
Có 10 cách chọn bạn vào ngày thứ nhất.
Có 9 cách chọn bạn vào ngày thứ hai.
Có 8 cách chọn bạn vào ngày thứ ba.
Có 7 cách chọn bạn vào ngày thứ tư.
Có 6 cách chọn bạn vào ngày thứ năm.
Có 5 cách chọn bạn vào ngày thứ sáu.
Có 4 cách chọn bạn vào ngày thứ bảy.
Vậy theo qui tắc nhân ta có 10.9.8.7.6.5.4=604800 cách.
Số cách chọn một món quà gồm một bút, một vở và một thước là:
Theo quy tắc nhân, có 5 × 4 × 3 = 60 cách chọn.
Gọi số tiền bạn Niên phải gửi là x(đồng)(ĐK: x>0)
Tháng thứ nhất bạn Niên nhận được là \(x\cdot\left(1+0.27\%\right)\left(đồng\right)\)
Số tiền nhận được sau 2 tháng là:
\(\left[x\left(1+0.27\%\right)+x\right]\cdot\left(1+0.27\%\right)\)
\(=x\cdot\left(1+0.27\%\right)^2+x\cdot\left(1+0.27\%\right)\)
Theo đề, ta có:
\(x\cdot\left(1+0.27\%\right)^{12}+x\cdot\left(1+0.27\%\right)^{11}+...+x\cdot\left(1+0.27\%\right)=20000000\)
=>\(x\cdot\left(1+0.27\%\right)\cdot\left[\left(1+0.27\%\right)^{11}+\left(1+0.27\%\right)^{10}+...+1\right]=20000000\)
=>\(x\cdot\left(1+0.27\%\right)\cdot\dfrac{1-\left(1+0.27\%\right)^{11}}{1-\left(1+0.27\%\right)}=20000000\)
=>\(x\simeq1788939\)(đồng)
-Gọi số tiền sinh viên A có được sau n tháng là \(u_n\) (đồng) (\(u_n>0;n\in N\cdot\)).
-Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=2.10^6\left(đồng\right)\\u_{n+1}=\left(100\%+0,6\%\right)u_n+10^5=1,006u_n+10^5\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
(NHÁP:
-Ta sẽ tạo ra dãy cấp số nhân có liên hệ với (1). Để làm vậy, trước tiên đặt \(v_n=u_n-a\Rightarrow u_n=v_n+a\) (a là hằng số).
Khi đó \(v_{n+1}+a=1,006\left(v_n+a\right)+10^5\)
\(\Rightarrow v_{n+1}=1,006v_n+\left(1,006a-a+10^5\right)\)
Để tạo thành cấp số nhân, \(1,006a-a+10^5=0\), giải ra ta được: \(a=\dfrac{-5.10^7}{3}\))
*Đặt \(v_n=u_n+\dfrac{5.10^7}{3}\Rightarrow u_n=v_n-\dfrac{5.10^7}{3}\). Thế vào (1) ta được:
\(v_{n+1}=1,006v_n\) => \(\left(v_n\right)\) là cấp số nhân với \(q=1,006\)
Ta lại có: \(v_1=u_1+\dfrac{5.10^7}{3}=2.10^6+\dfrac{5.10^7}{3}\)
\(\Rightarrow v_n=\left(2.10^6+\dfrac{5.10^7}{3}\right).1,006^{n-1}\)
\(\Rightarrow u_n=\left(2.10^6+\dfrac{5.10^7}{3}\right).1,006^{n-1}-\dfrac{5.10^7}{3}\)
Vậy sau 12 tháng sinh viên A có:
\(u_{12}=\left(2.10^6+\dfrac{5.10^7}{3}\right).1,006^{11}-\dfrac{5.10^7}{3}=3.269.633,331\left(đồng\right)\)