Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Dịch chuyển con chạy về phía N → R có xu hướng tăng → dòng trong mạch giảm
→ dòng diện cảm ứng xuất hiện trong ống dây để chống lại sự giảm này → I t c có chiều từ P đến Q
Dòng qua R vẫn từ N đến M.
Chọn đáp án D
* Theo quy ước chiều dòng điện là chiều ngược chiều chuyển động của electron. Dựa vào hai cực của nguồn ta suy ra được chiều dòng điện là chiều từ N đến M
* Do dòng điện đi từ P đến Q nên từ trường ban đầu do dòng điện sinh ra đi từ P đến Q
* Khi con chạy C dịch lại gần N thì điện trở của mạch sẽ tăng dẫn đến cường độ trong mạch giảm đột kéo theo từ thông riêng qua mạch sẽ giảm suy ra cảm ứng từ ban đầu do dòng điện trong mạch sinh ra cùng chiều với cảm ứng từ do dòng điện tự cảm sinh ra. Do đó chiều của dòng điện cảm ứng có chiều từ P đến Q
Đáp án C
Chọn mốc chuyển động là con muỗi thì con muỗi đứng yên và con dơi chuyển động với tốc độ 20 m/s. Gọi khoảng cách ban đầu giữa 2 con vật là x (m).
+ Gđ 1 (từ lúc sóng âm phát ra đến khi va vào con muỗi) Có t 1 = x 340 ( s )
Lúc này con dơi bay được 1 đoạn tương đương với 20t1 (m) nên khoảng cách giữa 2 con vật chỉ còn là x – 20t1 (m).
+ Gđ 2 (từ lúc sóng âm phản xạ đến khi va lại vào con dơi) gọi thời gian diễn ra gđ này là t2.
Con dơi và sóng âm cách nhau x – 20t1 (m), đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau khi chuyển động được t2 (s) nên ta có phương trình:
Đáp án B
+ Gọi A là vị trí ban đầu của muỗi, B là vị trí ban đầu của dơi, M là vị trí đầu tiên sóng siêu âm từ dơi gặp con muỗi, N là vị trí đầu tiên mà con dơi nhận lại sóng siêu âm.
Ta có: trong thời gian 1/6 s thì con dơi bay được quãng đường là m
+ Quãng đường mà sóng siêu âm đi được cho tới khi gặp lại con dơi lần đầu là:
S = BM + MN = 2BM - BN = v.t = 340.1/6 ® 359/12 m
+ Thời gian con muỗi đi từ A đến M sẽ bằng thời gian sóng siêu âm đi từ B đến M
® ® m ® AB = 30 m
+ Gọi t là thời gian con muỗi gặp con dơi ® Smuỗi + Sdơi = 30 = 19t + t ® t = 1,5 s
Đáp án D
Do thời gian truyền ầm trong không khí và trong sắt là khác nhau nên chúng ta sẽ nghe được 2 tiếng gõ cách nhau một khoảng thời gian (tiếng gõ trong không khí nghe được sau tiếng gõ trong sắt)
Gọi s là độ dài thanh nhôm, khi đó:
Thay (1) và (2) ta có:
Chiều dài của thanh nhôm:
Đáp án D
Ta có vật thứ nhất có
Xét:
Mặt khác lập tỉ số:
STUDY TIP
Cơ năng của con lắc lò xo sẽ là:
Đáp án A
An nghe được tiếng muỗi nên số lần đập cánh của con muỗi trong một giây phải không nhỏ hơn 20, tức số lần đập cánh của con muỗi trong một phút phải từ 20.60 = 1200 lần trở lên.