K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

a: Ta có: SA\(\perp\)(ABCD)

=>SA\(\perp\)AD; SA\(\perp\)AB

=>ΔSAD vuông tại A, ΔSAB vuông tại A

Ta có: DC\(\perp\)AD

DC\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))

AD,SA cùng thuộc mp(SAD)

Do đó: DC\(\perp\)(SAD)

=>DC\(\perp\)SD

=>ΔSDC vuông tại D

b: Ta có: AB=2CD

mà AB=2AE

nên AE=CD

Xét tứ giác AECD có

AE//CD

AE=CD

Do đó: AECD là hình bình hành

mà \(\widehat{EAD}=90^0\)

nên AECD là hình chữ nhật

=>CE\(\perp\)AB

ta có: CE\(\perp\)AB

CE\(\perp\)SA

SA,AB cùng thuộc mp(SAB)

Do đó: CE\(\perp\)(SAB)

bài 1:

a: Ta có: SA\(\perp\)(ABCD)

=>SA\(\perp\)AD và SA\(\perp\)AB

=>ΔSAD vuông tại A; ΔSAB vuông tại A

Ta có: DC\(\perp\)AD

DC\(\perp\)SA

SA,AD cùng thuộc mp(SAD)

Do đó:DC\(\perp\)(SAD)

=>DC\(\perp\)SD

=>ΔSDC vuông tại D

NV
29 tháng 4 2021

Bạn kiểm tra lại đề,

1. ABCD là hình thang vuông tại A và B hay A và D? Theo dữ liệu này thì ko thể vuông tại B được (cạnh huyền DC nhỏ hơn cạnh góc vuông AB là cực kì vô lý)

2. SC và AC cắt nhau tại C nên giữa chúng không có khoảng cách. (khoảng cách bằng 0)

29 tháng 4 2021

Nguyễn Việt Lâm

e xin loi a

ABCD là hình thang vuông tại A và D

còn đoạn sau khoảng cách giữa 2 đt SC và AC thì e kh biet no sai o đau

anh giup em vs ah

21 tháng 3 2022

kết quả là em lớp 5

21 tháng 3 2022

k biết thì đừng trả lời e nhé

4 tháng 1 2019

18 tháng 2 2021

undefinedundefined

28 tháng 8 2018

24 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

+ Xác định góc của SC với (SAD).

Hạ CE ⊥ AD, ta có E là trung điểm AD và CE ⊥ (SAD) nên ∠(CSE) = 30 o .

∠(CSE) cũng chính là góc giữa SC và mp(SAD).

Trong ΔCSE, ta có:

S E   =   C E . tan 60 o   =   a 3   ⇒   S A   =   S E 2 -   A E 2   =   3 a 2   -   a 2   =   a 2 .

Nhận xét

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AE.

Ta có MN // BE nên MN // CD. Như vậy MN // (SCD). Ta suy ra

d(M,(SCD)) = d(N,(SCD)).

Mà DN/DA = 3/4 nên d(N,(SCD)) = 3/4 d(A,(SCD))

+ Xác định khoảng cách từ A đến (SCD).

Vì vậy tam giác ACD vuông cân tại C nên CD vuông góc với AC.

CD ⊥ AC & CD ⊥ SA ⇒ CD ⊥ (SAC) ⇒ (SCD) ⊥ (SAC).

Hạ AH ⊥ SC, ta có AH ⊥ (SCD).

24 tháng 6 2018

Đáp án D