K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau:

              BÀI THƠ QUÊ HƯƠNG

                                                  (Nguyễn Bính)

     ... Quê hương tôi có cây bầu cây nhị

     Tiếng “đàn kêu tích tịch tình tang...”

     Có cô Tấm náu mình trong quả thị,

     Có người em may túi đúng ba gang.

 

     Quê hương tôi có ca dao tục ngữ,

     Ông trăng tròn thường xuống mọi nhà chơi.

     Một đĩa muối cũng mặn tình chồng vợ,

     Một dây trầu cũng nhắc chuyện lứa đôi.

 

     Con chim nhỏ cũng đau hồn nước mất

     “Cuốc cuốc” kêu rỏ máu những đêm vàng

     Chân ngựa đá cũng dính bùn trận mạc.

     Theo người đi cứu nước chống xâm lăng.

 

     Quê hương tôi có bà Trưng, bà Triệu

     Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa, trả thù chung.

     Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến,

     Hưng Đạo vương đã mở hội Diên Hồng.

 

     Quê hương tôi có múa xoè, hát đúm,

     Có hội xuân liên tiếp những đêm chèo.

     Có Nguyễn Trãi, có “Bình Ngô đại cáo”.

     Có Nguyễn Du và có một “Truyện Kiều”.

 

     Quê hương tôi có Trường Sơn một dải,

     Có Hồng Hà lại có Cửu Long Giang

     Có Hà Nội có hồ Tây, hồ Kiếm.

     Chợ Đồng Xuân bày đủ mặt hàng.

 

     Quê hương tôi có sầu riêng, măng cụt

     Lòng bưởi đào, lòng gấc đỏ như son.

     Có gạo tám xoan thổi nồi đồng điếu,

     Cam xã Đoài ai bóc cũng thơm ngon.

 

     Cánh đồng nào cũng chôn vàng giấu bạc,

     Bờ biển nào cũng chói ngọc ngời châu.

     Có thanh quế ngửi qua là khỏi bệnh,

     Có cây lim đóng cả một thân tàu.

 

     Quê hương tôi có những người con gái

     “Một ngày hai bữa cơm đèn...”

     Cách sông cái cũng bắc cầu dải yếm,

     Cho chàng sang đính ước chuyện nhân duyên.

 

     Trong bụng mẹ đã từng mê tiếng hát;

     Nên quê tôi ai cũng biết làm thơ.

     Những trẻ nhỏ nằm nôi hay đặt võng,

     Sớm hay chiều, đều mượn cánh cò đưa.

 

     Khi có giặc những tre làng khắp nước,

     Đều xả thân làm ngọn mác, mũi chông,

     Những trai gái thôn Đông, xóm Bắc

     Thoắt vươn vai thành những anh hùng...

(Hoàng Xuân, Nguyễn Bính - thơ và đời, NXB Văn học, 2003)

Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 6 (trình bày ngắn gọn):

Câu 1. Chủ đề của bài thơ là gì?

Câu 2. Trong đoạn thơ sau, vẻ đẹp quê hương được “tôi” ngợi ca ở khía cạnh nào?

     Quê hương tôi có sầu riêng, măng cụt

     Lòng bưởi đào, lòng gấc đỏ như son.

     Có gạo tám xoan thổi nồi đồng điếu,

     Cam xã Đoài ai bóc cũng thơm ngon.

 

     Cánh đồng nào cũng chôn vàng giấu bạc,

     Bờ biển nào cũng chói ngọc ngời châu.

     Có thanh quế ngửi qua là khỏi bệnh,

     Có cây lim đóng cả một thân tàu.

Câu 3. Dựa vào ngữ cảnh, hãy xác định nghĩa của từ “vàng” trong trường hợp sau:

     Con chim nhỏ cũng đau hồn nước mất

     “Cuốc cuốc” kêu rỏ máu những đêm vàng.

Câu 4. Phân tích giá trị của biện pháp tu từ điệp cấu trúc “Quê hương tôi có…” được sử dụng trong bài thơ.

Câu 5. Qua bài thơ trên, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?

Câu 6. Tác phẩm “Bài thơ quê hương” của Nguyễn Bính đã khắc sâu vào lòng người đọc những nét đẹp văn hóa truyền thống của đất nước ta. Em tự hào nhất về nét đẹp văn hóa nào của nơi mình được sinh ra? Vì sao?

2
22 tháng 3

Câu 1. Chủ đề của bài thơ là gì? Chủ đề của bài thơ là sự ngợi ca vẻ đẹp phong phú, giàu bản sắc của quê hương Việt Nam, từ vẻ đẹp thiên nhiên, con người đến truyền thống văn hóa và lịch sử hào hùng của dân tộc.

Câu 2. Trong đoạn thơ sau, vẻ đẹp quê hương được “tôi” ngợi ca ở khía cạnh nào? Trong đoạn thơ, vẻ đẹp quê hương được ngợi ca ở khía cạnh sự trù phú của thiên nhiên và nguồn tài nguyên phong phú. Những hình ảnh như "sầu riêng, măng cụt," "cánh đồng chôn vàng giấu bạc," "bờ biển chói ngọc ngời châu" thể hiện sự giàu đẹp, phong phú về vật chất và tiềm năng của đất nước.

Câu 3. Dựa vào ngữ cảnh, hãy xác định nghĩa của từ “vàng” trong trường hợp sau: Con chim nhỏ cũng đau hồn nước mất “Cuốc cuốc” kêu rỏ máu những đêm vàng.

Trong ngữ cảnh này, từ "vàng" mang ý nghĩa chỉ ánh sáng của những đêm trăng rực rỡ và thanh bình. Tuy nhiên, sự hiện diện của tiếng kêu "cuốc cuốc" đầy đau xót làm nổi bật nỗi niềm uất hận, đau thương trước cảnh nước mất nhà tan.

Câu 4. Phân tích giá trị của biện pháp tu từ điệp cấu trúc “Quê hương tôi có…” được sử dụng trong bài thơ: Biện pháp tu từ điệp cấu trúc "Quê hương tôi có..." được sử dụng xuyên suốt bài thơ nhằm:

  • Tạo nhịp điệu hài hòa: Nhấn mạnh và khắc sâu vào tâm trí người đọc về từng nét đẹp đa dạng của quê hương.
  • Liệt kê và nhấn mạnh: Làm nổi bật sự phong phú của quê hương trên nhiều khía cạnh: thiên nhiên, con người, lịch sử và văn hóa.
  • Gợi cảm xúc tự hào: Tạo cảm giác mãnh liệt về niềm tự hào, yêu mến quê hương trong lòng người đọc.

Câu 5. Qua bài thơ trên, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì? Tác giả muốn gửi gắm thông điệp về tình yêu quê hương sâu sắc, lòng tự hào dân tộc và sự trân trọng giá trị văn hóa, lịch sử của đất nước Việt Nam. Đồng thời, bài thơ nhắc nhở thế hệ hôm nay giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quý báu.

Câu 6. Tác phẩm “Bài thơ quê hương” của Nguyễn Bính đã khắc sâu vào lòng người đọc những nét đẹp văn hóa truyền thống của đất nước ta. Em tự hào nhất về nét đẹp văn hóa nào của nơi mình được sinh ra? Vì sao? (Nêu cảm nhận cá nhân, dưới đây là một gợi ý:)

Em tự hào nhất về tinh thần tương thân tương ái của quê hương mình. Đây là nét đẹp văn hóa đậm chất nhân văn, thể hiện qua những hành động sẻ chia, đoàn kết trong lúc khó khăn. Từ những ngày xa xưa, người Việt đã cùng nhau chung tay chống giặc, bảo vệ làng quê; cho đến ngày nay, tinh thần ấy vẫn còn mãnh liệt trong những đợt quyên góp giúp đỡ người gặp hoạn nạn, thiên tai. Chính tinh thần này làm em cảm nhận được sự ấm áp và ý nghĩa của tình người.

22 tháng 3

Câu 1. Chủ đề của bài thơ là gì? Chủ đề của bài thơ là sự ngợi ca vẻ đẹp phong phú, giàu bản sắc của quê hương Việt Nam, từ vẻ đẹp thiên nhiên, con người đến truyền thống văn hóa và lịch sử hào hùng của dân tộc.

Câu 2. Trong đoạn thơ sau, vẻ đẹp quê hương được “tôi” ngợi ca ở khía cạnh nào? Trong đoạn thơ, vẻ đẹp quê hương được ngợi ca ở khía cạnh sự trù phú của thiên nhiên và nguồn tài nguyên phong phú. Những hình ảnh như "sầu riêng, măng cụt," "cánh đồng chôn vàng giấu bạc," "bờ biển chói ngọc ngời châu" thể hiện sự giàu đẹp, phong phú về vật chất và tiềm năng của đất nước.

Câu 3. Dựa vào ngữ cảnh, hãy xác định nghĩa của từ “vàng” trong trường hợp sau: Con chim nhỏ cũng đau hồn nước mất “Cuốc cuốc” kêu rỏ máu những đêm vàng.

Trong ngữ cảnh này, từ "vàng" mang ý nghĩa chỉ ánh sáng của những đêm trăng rực rỡ và thanh bình. Tuy nhiên, sự hiện diện của tiếng kêu "cuốc cuốc" đầy đau xót làm nổi bật nỗi niềm uất hận, đau thương trước cảnh nước mất nhà tan.

Câu 4. Phân tích giá trị của biện pháp tu từ điệp cấu trúc “Quê hương tôi có…” được sử dụng trong bài thơ: Biện pháp tu từ điệp cấu trúc "Quê hương tôi có..." được sử dụng xuyên suốt bài thơ nhằm:

  • Tạo nhịp điệu hài hòa: Nhấn mạnh và khắc sâu vào tâm trí người đọc về từng nét đẹp đa dạng của quê hương.
  • Liệt kê và nhấn mạnh: Làm nổi bật sự phong phú của quê hương trên nhiều khía cạnh: thiên nhiên, con người, lịch sử và văn hóa.
  • Gợi cảm xúc tự hào: Tạo cảm giác mãnh liệt về niềm tự hào, yêu mến quê hương trong lòng người đọc.

Câu 5. Qua bài thơ trên, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì? Tác giả muốn gửi gắm thông điệp về tình yêu quê hương sâu sắc, lòng tự hào dân tộc và sự trân trọng giá trị văn hóa, lịch sử của đất nước Việt Nam. Đồng thời, bài thơ nhắc nhở thế hệ hôm nay giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quý báu.

Câu 6. Tác phẩm “Bài thơ quê hương” của Nguyễn Bính đã khắc sâu vào lòng người đọc những nét đẹp văn hóa truyền thống của đất nước ta. Em tự hào nhất về nét đẹp văn hóa nào của nơi mình được sinh ra? Vì sao? (Nêu cảm nhận cá nhân, dưới đây là một gợi ý:)

Em tự hào nhất về tinh thần tương thân tương ái của quê hương mình. Đây là nét đẹp văn hóa đậm chất nhân văn, thể hiện qua những hành động sẻ chia, đoàn kết trong lúc khó khăn. Từ những ngày xa xưa, người Việt đã cùng nhau chung tay chống giặc, bảo vệ làng quê; cho đến ngày nay, tinh thần ấy vẫn còn mãnh liệt trong những đợt quyên góp giúp đỡ người gặp hoạn nạn, thiên tai. Chính tinh thần này làm em cảm nhận được sự ấm áp và ý nghĩa của tình người.

28 tháng 3 2020

* bn tham khảo nha*

Câu 1 :Đã có một thời gian xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản rằng quê hương chỉ gắn với tình cảm công dân. Thế nhưng có thật như thế không khi quê hương còn là sự gắn bó thân thương, máu thịt; là hình ảnh đọng mãi trong tim mỗi con người khi xa quê. Bấy giờ, chúng ta mới thật sự nhận ra quê hương còn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người.Quê hương là cái nôi đầu tiên cho ta trưởng thành.Quê hương dõi theo từng bước ta đi trong cuộc đời.  Quê hương còn bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt hàng ngày, những tình cảm đôi lứa, sự gắn bó gia đình, làng quê, đó là tình cảm trong sáng nhất, cao cả và góp phần thanh lọc tâm hồn con người. Ngược lại với những điều đó, có những kẻ hô hào khẩu hiệu, nhưng thực tế lại sống giả tạo. Không thể yêu quê hương mà không xuất phát từ tình cảm, gắn bó với nơi chôn nhau cắt rốn, gia đình, làng xóm, yêu những con người gần gũi quanh ta với những kẻ không nhớ về quê hương, cuội nguồn thì đó là những kẻ vô tâm, vô cảm, không một chút quan tâm về sự thay đổi của chính nơi mình sinh ra. Bản thân học sinh chúng ta phải biết yêu mến con người và mảnh đất mà ta đang sống, tiếp xúc hàng ngày, biến tình cảm ấy thành mục đích, hoài bảo để sau này cống hiến cho đất nước.

Câu 2 :

Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương là một bài vịnh độc đáo: vịnh một món ăn dân tộc, dân gian. Thiếu một bàn tay, một tâm hồn phụ nữ dân dã như bà thì có lẽ cái bánh trôi nước chưa đi vào được văn học.Trước hết, bài thơ vịnh của Hồ Xuân Hương rất tài tình:Thân em vừa trắng, lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.Đây là lời tự giới thiệu của bánh: từ hình dáng, cấu tạo và cách chế tạo. Bánh trôi làm bằng bột nếp, nhào nước cho nhuyễn, rồi nặn thành hình tròn như quả táo, bọc lấy nhân bằng đường đen, nước sôi thì bỏ vào luộc, khi chín thì bánh nổi lên. Người nặn bột làm bánh phải khéo tay thì bánh mới đẹp, nếu vụng thì bánh có thể bị rắn hay bị nhão. Nhưng dù thế nào thì bánh vẫn phải có nhân. Thiếu nhân, bánh sẽ rất nhạt nhẽo. Đọc bài thơ, ta thấy hiện lên đúng là bánh trôi nước, không sai một li.Hình ảnh trong bài thơ là bánh trôi nước. Nhưng bài thơ đâu phải là tác phẩm quảng cáo cho một món ăn dân tộc. Thơ vịnh chỉ thực sự có ý nghĩa khi có sự gửi gắm tình cảm, tư tưởng của nhà thơ. Bài thơ của Hồ Xuân Hương, vì thế, còn là lời tự bộc bạch của một tấm lòng phụ nữ. Ta có thể nói nhà thơ mượn lời cái bánh trôi để nói lên thân phận và tấm lòng người phụ nữ. Bánh trôi là một hình ảnh gợi hứng, một ẩn dụ.Thân em vừa trắng, lại vừa trònThân trắng vừa tả cái bánh bằng bột trắng, vừa tả tấm thân trắng đẹp, phẩm hạnh trong trắng. Tròn vừa có nghĩa là em được phú cho cái hình dáng tròn, lại vừa có nghĩa là em làm tròn mọi bổn phận của em.Bảy nổi ba chìm với nước nonBảy nổi ba chìm là thành ngữ chỉ sự trôi nổi, lênh đênh của số phận giữa cuộc đời. Nước non là sông, biển, núi, non, chỉ hoàn cảnh sống, suy rộng ra là đời, cuộc đời con người.Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặnĐây là hình ảnh may rủi mà đời người phụ nữ rơi vào. Trong xã hội cũ trọng nam khinh nữ, số phận người phụ nữ đều do người đàn ông định đoạt. Cho nên người con gái trong ca dao cảm nhận:Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi, xuôi ngược theo chiều nước trôiNhững câu ca dao thể hiện một ý thức an phận, cam chịu. Cái duy nhất họ làm chủ được là tấm lòng mình:Mà em vẫn giữ tấm lòng sonNgười phụ nữ vẫn giữ niềm thuỷ chung, son sắt, bất biến với mối tình. Một lời nói thể hiện niềm tự hào kín đáo về phẩm chất thuỷ chung của người phụ nữ. Tuy nhiên, cả bài thơ vẫn thấm đượm nỗi cảm thương cho thân phận. Thân trắng, phận tròn mà phải chịu cảnh ba chìm bảy nổi, không làm chủ được mình.

học tốt

Câu 1 : 

Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Mỗi người dân Việt Nam đều có tình cảm thiêng liêng gắn bó với quê hương xứ sở của mình.

   Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương - hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành.

   Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp...

Câu 2

Bánh trôi nước một bài thơ vô cùng sâu sắc ở hai nghĩa : đen và bóng . Mượn hình ảnh những chiếc bánh trôi để phê phán và cảm thương cho người phụ nữ thế hệ xưa . Đây : 1 bài ca tình người vô cùng sâu sắc . Thân người gái mỏng manh , đau khổ triền miên phải sống 1 cuộc sống oan ức , lệ thuộc nhưng vẫn giữ đc phẩm chất trong sáng , thủy chung thật đáng thương nhưng cũng thật kiên cường và bất khuất

Nguồn h7

Câu  3. Cho đoạn văn sau: “Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo” a. Phân tích cấu tạo...
Đọc tiếp

Câu  3. Cho đoạn văn sau:

“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”

 a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trong đoạn văn trên?

 b.Tìm các từ láy, từ ghép có trong đoạn văn?

 c. Giải nghiã từ “ thanh thoát, thỉnh thoảng”?

d. Đọc văn bản, em thấy người mẹ trong bài là người ngư thế nào?

 d.Viết đoạn văn khoảng 7 câu trình bày cảm nhận của em về nội dung đoạn văn trên?

Lm giúp mik vs mik sẽ tick cho

0
Các bạn lm giúp mik nhé mik sẽ tick choCâu  3. Cho đoạn văn sau: “Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như...
Đọc tiếp

Các bạn lm giúp mik nhé mik sẽ tick cho

Câu  3. Cho đoạn văn sau:

“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”

 a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trong đoạn văn trên?

 b.Tìm các từ láy, từ ghép có trong đoạn văn?

 c. Giải nghiã từ “ thanh thoát, thỉnh thoảng”?

d. Đọc văn bản, em thấy người mẹ trong bài là người ngư thế nào?

 d.Viết đoạn văn khoảng 7 câu trình bày cảm nhận của em về nội dung đoạn văn trên?

Câu  4.

Câu văn nào trong văn bản nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? Nêu ý nghĩa của câu văn đó?

Câu  5:

Văn bản khép lại bởi câu nói động viên đầy lạc quan của người mẹ. Đó là câu văn nào?

Tại sao nhà văn Lý Lan lại gọi thế giới trường học là thế giới kì diệu?

0
10 tháng 5 2021

Qua từng trang sử hào hùng của dân tộc, em hiểu hơn những giá trị của sự hy sinh và trân trọng hoà bình mà chúng em được sống hôm nay. Là một học sinh, em thấy mình cần phải làm những hành động thiết thực để góp phần xây dựng, phát triển đất nước. Cần phải cố gắng học tập, trau dồi tri thức, hoàn thiện kỹ năng sống để sau này trở thành công dân tốt, giúp ích cho cuộc đời. Cần nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật, nghe lời thầy cô, thương yêu bạn bè, hiếu thảo với cha mẹ. Đó còn là tình yêu quê hương mình, biết giúp đỡ những mảnh đời khó khó, gian nguy. Phát huy lòng yêu nước của dân tộc, em sẽ bắt đầu từ những việc làm nhỏ bé, phù hợp với khả năng của mình. Em tin rằng mỗi người làm một việc tốt, mỗi người làm một điều hay sẽ góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh và phát triển. Hãy là một công dân yêu nước, biết hy sinh vì lợi ích quốc gia, dân tộc mình.

10 tháng 5 2021

lên mạng tra ch nhanh

30 tháng 10 2021

a) nên --> vì

b) và --> nên

c) vì --> nếu

d) Tuy ... nhưng --> Vì ... nên

e) vì --> mà

g) và --> hay

a) cây bị đổ vì gió thổi mạnh

Chủ ngữ:cây,gió

Vị ngữ bị đổ, thổi mạnh

b) trời mưa nên đường trơn

Chủ ngữ:trời,đường

VN:mưa,đường trơn

c) bố mẹ sẽ thưởng cho e 1 hộp màu vẽ nếu em học giỏi

Cn:bố mẹ

Vn:hộp màu vẽ

d) vì nhà xa nên bạn nam thường đi hok muộn

Cn:nhà,bạn nam

Vn:xa,thường đi hok muộn

e) tôi khuyên sơn nhưng nó không nghe

Cn:tôi,nó

Vn:khuyên sơn,ko nghe

g) mình cầm lái nhưng cậu cầm lái

Cn:mình,cậu

Vn:cầm lái x2

30 tháng 10 2021

Câu đầu thay từ Vì bằng từ Mặc dù 

Câu 2 bỏ từ Qua

câu 3 thay từ nên bằng từ nhưng

câu 4 thêm từ bằng 

câu 5 thay từ Dưới bằng từ Bằng 

I. ĐỌC – HIỂU: (3đ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :       Ai sinh ra mả chẳng có một quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê hương. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt sô bờ. Nhớ cả...
Đọc tiếp

I. ĐỌC – HIỂU: (3đ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

      Ai sinh ra mả chẳng có một quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê hương. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt sô bờ. Nhớ cả con nước khi cạn, khi đầy. Nhớ những con thuyền khi xuôi khi ngược. Tôi nhớ tất cả những gì gắn bó với dòng sông. 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính? (0.5 đ)

Câu 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn và nêu khái niệm thế nào là từ trái nghĩa? (1.0)

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? (1.0 đ)

Câu 4: Qua ý nghĩa đoạn văn trên, em hãy nêu suy nghĩ của bản thân? (0.5 đ)
~Giúp mk vs ạ~

1
23 tháng 1 2022

C1: PTBĐ chính là biểu cảm

C2: 

-các cặp từ trái nghĩa: ngày nắng-ngày mưa; khi cạn-khi đầy; khi xuôi-khi ngược

-Khái niệm: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau

C3: Sự nhớ nhung của người con xa quê với dòng sông quê hương

C4:(TỰ LÀM BẠN NHÉ)