Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay bác tới nhà.
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta.
Câu 1:
- Bài thơ Bạn đến chơi nhà được viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật.
- Là thể thơ có từ thời nhà Đường, bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần ở chữ cuối trong các câu 1,2,4,6,8.
Câu 2:
Nội dung:Bài thơ ca ngợi tình bạn chân thành thắm thiết, đậm đà, mộc mạc và tràn đầy niềm vui dân dã của tác giả.
Nghệ thuật:
- Tạo tình huống bất ngờ, thú vị
- Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ cười hồn hậu, ấm áp, chân tình của nhà thơ
- Sự kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học
Câu 1: Bạn đến chơi nhà thuộc thể Đường luật thất ngôn bát cú
+ 8 câu, mỗi câu 7 tiếng
+ Gieo vần: gieo vần chân 1, 2, 4, 6, 8
Câu 2:
Nội dung: Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa trong cuộc sống con người hôm nay.
Nghệ thuật:
- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật
- Giọng đùa vui hóm hỉnh
- Sáng tạo tình huống khi bạn đến chơi
- Cách lập ý bất ngờ
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt
- Đặc điểm:
+ Mỗi dòng có 7 chữ
+ Mỗi bài thơ có 4 câu
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4
Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4
Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3
Câu 4 ngắt nhịp 2/5
Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3
Consultation:
- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.
++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.
- Ngắt nhịp:
+ Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
+ Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
- Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt
- Đặc điểm:
+ Mỗi dòng có 7 chữ
+ Mỗi bài thơ có 4 câu
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4
Ngắt nhịp:
- Câu 1: 3/4
- Câu 2 và 3 : ngắt nhịp 4/3
- Câu 4: ngắt nhịp 2/5
- Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3
_Hok tốt_
!!!
Bài làm
Bài thơ được viết theo kiểu chữ: Hán việt.
Bài thơ được viết theo thể thơ: Thất ngôn tứ nguyệt
Đặc điểm của thể thơ đó là: Mỗi dòng 7 tiếng
Mỗi câu thơ 4 dòng
Hiệp vần chữ cuối ở dòng:1-2-4
Ngắt nhịp:3/4
Câu 2 và câu 3 ngắt nhịp 4/3.
- Cả 2 bài thơ đều được ngắt nhịp:4/3
# Chúc bạn học tốt #
bài thơ qua đèo ngang viết theo thể thơ thất ngôn bất cú đường luật
CÂU1a:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
CÂU1b:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ xở
Giặc dữ cớ sao đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
CÂU1c:
-Tên bài thơ là:Nam Quốc Sơn Hà
- tác giả:Lê thước
CÂU2
-bài thơ thuộc thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt
CÂU3:
-------Nam Đế :vua của nước Nam
-------Thiên Thư :sách trời
Đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú là:
- Gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ
- Gieo vần ở cuối các câu 1-2-4-6-8
- Sử dụng phép đối ở các cặp câu 3-4, 5-6
- Luật Bằng-Trắc: Theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”.
- Bài thơ có tất cả 56 chữ
- Bố cục: đề, thực, luận, kết
- Cách ngắt nhịp: 3/4 hoặc4/3
1. Thể thơ lục bát có đặc điểm là:
- Thể thơ lục bát là thể thơ có ít nhất một cặp câu: câu 6 và câu 8 tiếng.
- Tiếng thứ 6 của câu lục bắt vần với tiếng thứ 6 của câu bát.
- Nếu cặp câu thơ lục bát phát triển thành nhiều cặp thì tiếng thứ 8 của câu bát phải hiệp vần với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
2. Trong Bài ca Côn Sơn:
Côn Sơn suối chảy rì rầm,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm.
Trong ghềnh thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
Các vần được hiệp với nhau: rầm - cầm, êm - nêm, râm - ngâm
bài thơ đâu rồi bn??