- Cấu tứ bài thơ và lí do xác định: Tràng giang được cấu tứ trên nền cảm hứng không gian sóng đôi:
+ Có dòng “tràng giang” thuộc về thiên nhiên trong tư cách một không gian hữu hình
+ Dòng “tràng giang” tâm hồn như một không gian vô hình trong tâm tưởng. Đây vốn là cấu tứ quen thuộc của Đường thi.
- Dựa vào ý nghĩa, tư cách của đối tượng để xác định cấu tứ bài thơ:
+ Tiếp cận “tràng giang” trong tư cách dòng sông thiên nhiên có thể thấy một điều đặc biệt: khổ thơ nào cũng có thông điệp về nước: “nước”, “con nước”, “dòng” ...
+ Tiếp cận Tràng giang với tư cách dòng sông cảm xúc trong tâm hồn: “buồn điệp điệp”, “đìu hiu”; “bến cô liêu” …
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
- Cấu tứ bài thơ và lí do xác định: Tràng giang được cấu tứ trên nền cảm hứng không gian sóng đôi:
+ Có dòng “tràng giang” thuộc về thiên nhiên trong tư cách một không gian hữu hình
+ Dòng “tràng giang” tâm hồn như một không gian vô hình trong tâm tưởng. Đây vốn là cấu tứ quen thuộc của Đường thi.
- Dựa vào ý nghĩa, tư cách của đối tượng để xác định cấu tứ bài thơ:
+ Tiếp cận “tràng giang” trong tư cách dòng sông thiên nhiên có thể thấy một điều đặc biệt: khổ thơ nào cũng có thông điệp về nước: “nước”, “con nước”, “dòng” ...
+ Tiếp cận Tràng giang với tư cách dòng sông cảm xúc trong tâm hồn: “buồn điệp điệp”, “đìu hiu”; “bến cô liêu” …