K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình là sử dụng các từ, các hình ảnh để truyền tải những cảm xúc, suy tư, tình cảm một cách ẩn ý, không trực tiếp.

- Đoạn thơ trên có yếu tố tượng trưng.

+ Dấu hiệu: Sử dụng các từ ngữ tượng trưng để miêu tả tình cảm.

Ví dụ: "khúc nhạc" biểu tượng cho tình cảm, "âm điệu, thần tiên" diễn tả tình cảm. "hương thấm tận qua xương tủy" và "phảng phất hương" cũng là một hình thức sử dụng tượng trưng để miêu tả tình cảm một cách tinh tế và ẩn ý.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:Huyền diệu  (Xuân Diệu)Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.Này lắng nghe em khúc nhạc thơmSay người như rượu tối tân hôn;Như hương thấm tận qua xương tuỷ,Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn. Hãy tự buông cho khúc nhạc hườngDẫn vào thế giới của Du DươngNgừng hơi thở lại, xem trong ấyHiển hiện hoa và phảng phất hương… Hãy nghe lẫn lộn ghé bên...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Huyền diệu  (Xuân Diệu)

Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.

Này lắng nghe em khúc nhạc thơm
Say người như rượu tối tân hôn;
Như hương thấm tận qua xương tuỷ,
Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn.

 

Hãy tự buông cho khúc nhạc hường
Dẫn vào thế giới của Du Dương
Ngừng hơi thở lại, xem trong ấy
Hiển hiện hoa và phảng phất hương…

 

Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai
Giọng suối, lời chim, tiếng khóc người;
Hãy uống thơ tan trong khúc nhạc
Ngọt ngào kêu gọi thuở xa khơi…

 

Rồi khi khúc nhạc đã ngừng im
Hãy vẫn ngừng hơi nghe trái tim
Còn cứ run hoài, như chiếc lá
Sau khi trận gió đã im lìm.

(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 134)

 

Việc chọn câu thơ của Bô-đơ-le làm đề từ có ý nghĩa gì?

0
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:Huyền diệu  (Xuân Diệu)Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.Này lắng nghe em khúc nhạc thơmSay người như rượu tối tân hôn;Như hương thấm tận qua xương tuỷ,Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn. Hãy tự buông cho khúc nhạc hườngDẫn vào thế giới của Du DươngNgừng hơi thở lại, xem trong ấyHiển hiện hoa và phảng phất hương… Hãy nghe lẫn lộn ghé bên...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Huyền diệu  (Xuân Diệu)

Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.

Này lắng nghe em khúc nhạc thơm
Say người như rượu tối tân hôn;
Như hương thấm tận qua xương tuỷ,
Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn.

 

Hãy tự buông cho khúc nhạc hường
Dẫn vào thế giới của Du Dương
Ngừng hơi thở lại, xem trong ấy
Hiển hiện hoa và phảng phất hương…

 

Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai
Giọng suối, lời chim, tiếng khóc người;
Hãy uống thơ tan trong khúc nhạc
Ngọt ngào kêu gọi thuở xa khơi…

 

Rồi khi khúc nhạc đã ngừng im
Hãy vẫn ngừng hơi nghe trái tim
Còn cứ run hoài, như chiếc lá
Sau khi trận gió đã im lìm.

(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 134)

 

Nêu ấn tượng bao trùm về bài thơ và lí giải nguyên nhân đưa đến ấn tượng ấy.

0
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:Huyền diệu  (Xuân Diệu)Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.Này lắng nghe em khúc nhạc thơmSay người như rượu tối tân hôn;Như hương thấm tận qua xương tuỷ,Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn. Hãy tự buông cho khúc nhạc hườngDẫn vào thế giới của Du DươngNgừng hơi thở lại, xem trong ấyHiển hiện hoa và phảng phất hương… Hãy nghe lẫn lộn ghé bên...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Huyền diệu  (Xuân Diệu)

Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.

Này lắng nghe em khúc nhạc thơm
Say người như rượu tối tân hôn;
Như hương thấm tận qua xương tuỷ,
Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn.

 

Hãy tự buông cho khúc nhạc hường
Dẫn vào thế giới của Du Dương
Ngừng hơi thở lại, xem trong ấy
Hiển hiện hoa và phảng phất hương…

 

Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai
Giọng suối, lời chim, tiếng khóc người;
Hãy uống thơ tan trong khúc nhạc
Ngọt ngào kêu gọi thuở xa khơi…

 

Rồi khi khúc nhạc đã ngừng im
Hãy vẫn ngừng hơi nghe trái tim
Còn cứ run hoài, như chiếc lá
Sau khi trận gió đã im lìm.

(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 134)

 

Những tri thức Ngữ Văn nào đã học cần được vận dụng để việc đọc và thưởng thức bài thơ đạt hiệu quả?

0
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:Huyền diệu  (Xuân Diệu)Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.Này lắng nghe em khúc nhạc thơmSay người như rượu tối tân hôn;Như hương thấm tận qua xương tuỷ,Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn. Hãy tự buông cho khúc nhạc hườngDẫn vào thế giới của Du DươngNgừng hơi thở lại, xem trong ấyHiển hiện hoa và phảng phất hương… Hãy nghe lẫn lộn ghé bên...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Huyền diệu  (Xuân Diệu)

Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.

Này lắng nghe em khúc nhạc thơm
Say người như rượu tối tân hôn;
Như hương thấm tận qua xương tuỷ,
Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn.

 

Hãy tự buông cho khúc nhạc hường
Dẫn vào thế giới của Du Dương
Ngừng hơi thở lại, xem trong ấy
Hiển hiện hoa và phảng phất hương…

 

Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai
Giọng suối, lời chim, tiếng khóc người;
Hãy uống thơ tan trong khúc nhạc
Ngọt ngào kêu gọi thuở xa khơi…

 

Rồi khi khúc nhạc đã ngừng im
Hãy vẫn ngừng hơi nghe trái tim
Còn cứ run hoài, như chiếc lá
Sau khi trận gió đã im lìm.

(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 134)

 

Chỉ ra những kết hợp từ ngữ mà bạn cho là có tính chất khác thường trong bài thơ.

0
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:Huyền diệu  (Xuân Diệu)Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.Này lắng nghe em khúc nhạc thơmSay người như rượu tối tân hôn;Như hương thấm tận qua xương tuỷ,Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn. Hãy tự buông cho khúc nhạc hườngDẫn vào thế giới của Du DươngNgừng hơi thở lại, xem trong ấyHiển hiện hoa và phảng phất hương… Hãy nghe lẫn lộn ghé bên...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Huyền diệu  (Xuân Diệu)

Les parfums, les couleurs et les sons se répondent.

Này lắng nghe em khúc nhạc thơm
Say người như rượu tối tân hôn;
Như hương thấm tận qua xương tuỷ,
Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn.

 

Hãy tự buông cho khúc nhạc hường
Dẫn vào thế giới của Du Dương
Ngừng hơi thở lại, xem trong ấy
Hiển hiện hoa và phảng phất hương…

 

Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai
Giọng suối, lời chim, tiếng khóc người;
Hãy uống thơ tan trong khúc nhạc
Ngọt ngào kêu gọi thuở xa khơi…

 

Rồi khi khúc nhạc đã ngừng im
Hãy vẫn ngừng hơi nghe trái tim
Còn cứ run hoài, như chiếc lá
Sau khi trận gió đã im lìm.

(Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 134)

 

Bạn hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ? Nhan đề ấy có ý nghĩa định hướng việc đọc tác phẩm như thế nào?

0
27 tháng 8 2023

Tham khảo:

Biện pháp tu từ so sánh “Sông Đáy chảy vào đời tôi như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ…”; “…như người bước hụt”; “…như một tiếng nấc”; “…như cát bên bờ”.

- Biện pháp tu từ nhân hóa “Cơn mơ vang lên…”.

- Biện pháp tu từ điệp ngữ “âm thầm”; “Sông Đáy ơi”.

→ Tác dụng: Làm cho bài thơ thêm sinh động hấp dẫn, bộc lộ cảm xúc chân thực trong bài thơ có yếu tố tượng trưng. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Có thể nhận diện yếu tố tượng trưng trong thơ căn cứ vào những biểu hiện cụ thể:

+ Tính biểu tượng của các hình ảnh, chi tiết, sự việc…

+ Việc sử dụng biểu tượng, hình ảnh nghệ thuật so sánh, ẩn dụ…

+ Sự sáng tạo về ngôn từ.

+ Tính nhạc trong thơ.

+ …

- Một số bài thơ có yếu tố tượng trưng: Tiếng thu (Lưu Trọng Lư), Màu thời gian (Đoàn Phú Tứ) ...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

Bài thơ Tràng giang giàu yếu tố tượng trưng: Nhà thơ đã sử dụng một loạt những hình ảnh tượng trưng nói về thiên nhiên, cảnh vật: củi một cành khô lạc mấy dòng, bến cô liêu, chim nghiêng cánh nhỏ…. để bày tỏ nỗi lòng của mình - cho nỗi sầu nhân thế.