Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7
Ôn tập phần phần tiếng Việt
Câu 1. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lúng liếng
B. Lung linh
C. lụt lội
D. Lung lay
Câu 2. Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Bút máy
B. Trâu bò
C. Nhà cửa
D. Ruộng vườn
Câu 3. Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
Câu 7. Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử
Học tốt
trả lời :
từ láy bộ phận:long lanh,vi vu,nhỏ nhắn,xinh xắn
-từ láy toàn bộ:ngời ngời,bồn chồn,hiu hiu,linh tinh,loang loáng,lộp bộp,
hok tốt
Từ láy toàn bộ là : Ngời ngời , hiu hiu , loang loáng , thoang thoảng .
Từ láy bộ phận là : Long lanh , khó khăn , vi vu , linh tinh , nhỏ nhắn , bồn chồn .
Tk nha!
Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào là những từ ghép?
A. Xám xịt, thăm thẳm, xa xôi. B. Tóc tai, râu ria, mặt mũi
C. Long lanh, xám xịt, tốt tươi. D. Xám xịt, đo đỏ, tốt tươi.
a) mới mẻ, mênh mông, móm mém, máy móc, miên man,....
b) se sẻ, luôn luôn, khò khò, đo đỏ, hoe hoe, gừ gừ, giông gống, hồng hồng, châu chấu, anh ánh, bong bóng, hu hu, gàn gàn....
c) nhỏ nhắn, cao cao, tròn trĩnh, gấy gầy, lùn lùn, xinh xinh....
Ghép: giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, rơi rụng, nhường nhịn, mong muốn, đưa đón
Láy: lấp lánh, xa xôi, lạnh lùng, nho nhỏ, ngặt nghèo
- em thích nhất bài hát lạnh lẽo
- mắt cô bé long lanh đen nháy
- tấm gương sáng ngời ngời để cho thế hệ trẻ em noi theo
- cỏ cây kg có người dọn um tùm , xanh tốt
-nhìn căn nhà này có vẻ khá sơ xác
- trời vẫn ngát xanh , gió vẫn trong lành thi thoảng có tiếng vi vu nghe thật vui tai
bài làm
ổi ! thật bồi hồi lo lắng hôm nay là ngày cô giáo đọc bài kiểm tra 15 phút hôm trước . đến tên em tùng vs 1 điểm số là 10 lòng vui sưởng không thể tả nổi . cảm súc lúc đấy như nhìn thấy 1 món quà nhỏ lung linh , lấp lánh đang chờ em nhân .về đến nhà em nhảy cẫng lên kheo với bạn , mẹ về chuyện hôm nay ~ hok tốt kg hay xin thứ lỗi nha ~
đặt câu
Những hạt sương buổi sớm thật long lanh
Không khí của mùa đông thật lạnh lẽo
Ánh dương sáng chân trời ngàn tia nắng soi ngời ngời
Những bãi cỏ mọc um tùm khắp mọi nơi
Trông ông lão ăn xin thật xơ xác
Những cánh diều vi vu trong gió
Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào?
a/Từ có hai tiếng có nghĩa
b/Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
c/Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
d/Từ đượctạo ra từ một tiếng có nghĩa
Câu 2: Từ láy là gì?
a/Từ có nhiều tiếng có nghĩa
b/ Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu
c/ Từ có các tiếng giống nhau về phần vần
d/ Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa
Câu 3: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy?
a/ xinh xắn b/ gần gũi * c/đông đủ d/ dễ dàng
Câu 4: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?
a/ mạnh mẽ b/ ấm áp c/ mong manh d/thăm thẳm
Câu 5 : Câu văn : « Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn
thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá ». ( Khánh Hoài- Cuộc chia tay của
những con búp bê ) có :
a/ hai từ láy b/ ba từ láy c/ bốn từ láy d/ năm từ láy
Câu 6 : Câu văn : « Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn
theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe » ( Khánh Hoài- Cuộc
chia tay của những con búp bê ) có :
a/ một từ láy b/ hai từ láy c/ ba từ láy d/ bốn từ láy
Câu 7: Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng như
“Gió dập sóng dồi”?
a/ lên thác xuống ghềnh b/ Nước non lận đận c/Nhà rách vách nát d/ Gió táp mưa sa
Câu 8: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
a/ai b/ trúc c/ mai d/ nhớ
Câu 9:Từ “bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô?
a/Anh Nam là con trai của bác tôi,là Anh. b/ Người là Cha, là Bác ,là Anh.
c/Bác biết rằng cháu rất chăm học. d/ Bác ngồi đó lớn mênh mông
Câu 10: Từ “bao nhiêu” trong câu ca dao sau có vai trò ngữ pháp gì?
Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
a/chủ ngữ b/Vị ngữ c/ Định ngữ d/ bổ ngữ
Câu 11: Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy?
a/Ngôi thứ hai b/Ngôi thứ ba số ít c/ Ngôi thứ nhất số nhiều d/ Ngôi thứ nhất số ít
Câu 12: Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?
a/Ở đâu b/Khi nào c/ Nơi đâu d/ Chỗ nào
Câu 13: Trong những từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ “ sơn hà”?
a/ giang sơn b/ sông núi c/ nước non D/sơn thủy
Câu 14: Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?
*a/thiên lí b/ thiên thư c/thiên hạ d/thiên thanh
Câu 15: Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong “ gia đình”
a/gia vị b/gia tăng c/ gia sản d/ tham gia
Câu 16: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
a/xã tắc b/quốc kì c/ sơn thủy d/ giang sơn
Câu 17: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ “ Bảy nổi ba chìm”?
a/ Cơm niêu nước lọ b/ Lên thác xuống ghềnh c/ Nhà rách vách nát d/ Cơm thừa canh cặn
Câu 18: Thế nào là quan hệ từ?
a/ Là từ chỉ người và vật; b/Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu
c/ Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật ; d/ Là từ mang ý nghĩa tình thái
C