Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu nói về một khía cạnh khác,đó là một hành vi vô cảm trong giới trẻ
Hành vi đó là một hành vì không tốt,đặc biệt là vs lứa tuổi học sinh chúng ta,Hạnh cần sửa đổi thì ms có thể hòa đồng với bạn bè
Chúng ta nên lầm đầy đủ BTVN,đi học đúng giờ,thực hiện tốt nội quy của trường lớp,hòa đồng vs bạn bè,lên án những hành vi vô cảm,khuyên mọi người nên sống hòa đồng
Hành vi của bạn Hạnh là không đúng, bạn chưa hoàn thành tốt nghĩa vụ học tập của một học sinh. Còn với bản thân em, em cũng đã hoàn thành khá tốt các nhiệm vụ của mình, nhưng đôi lúc, em lại có cách xử sự giống như bạn Hạnh, và em luôn muốn sửa chữa những tật xấu đó!
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn một ngày vui vẻ ~! ❤‿❤
Soạn bài: Ôn tập truyện dân gian
1. Truyền thuyết
- Loại truyện dân gian kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử.
- Thường có yếu tố hoang đường kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
Truyện cổ tích:
- Là loại truyện dân gian kể về một số kiểu nhân vật ( bất hạnh, dũng sĩ, thông mình, mồ côi…)
- Sử dụng yêú tố hoang đường kì ảo
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân vào cuộc sống công bằng hơn.
Truyện ngụ ngôn:
- Loại truyện kể bằng văn vần, văn xuôi, mượn đồ vật, loài vật nói về con người.
- Khuyên nhủ, răn dạy con người bài học về cuộc sống.
Truyện cười
- Loại truyện kể về các hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
- Mỉa mai châm biếm hoặc phê phán thói hư tật xấu trong xã hội
Câu 2 (trang 135 sgk ngữ văn 6 tập 1) Đọc lại truyện dân gian
Câu 3 (trang 135 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Truyện truyền thuyết | Truyện cổ tích | Truyện ngụ ngôn | Truyện cười |
Con rồng cháu tiên | Sọ Dừa | Ếch ngồi đáy giếng | Treo biển |
Bánh chưng bánh dày | Thạch Sanh | Thầy bói xem voi | Lợn cưới áo mới |
Thánh Gióng | Em bé thông minh | Đeo nhạc cho mèo | |
Sơn Tinh Thủy Tinh | Cây bút thần | Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng | |
Sự tích Hồ Gươm | Ông lão đánh cá và con cá vàng |
Câu 4 (trang 135 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Những đặc điểm của truyện cổ tích trong truyện Sọ Dừa:
- Nhân vật: Là kiểu nhân vật bất hạnh- mang lốt xấu xí
- Các chi tiết kì ảo:
+ Sọ Dừa chui ra khỏi lốt, thổi sáo cho đàn bò nghe
+ Vợ của Sọ Dừa sau khi bị cá kình nuốt lấy dao rạch bụng cá
+ Con gà biết nói tiếng người
- Truyện phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện với cái ác, ước mơ về một xã hội văn minh, công bằng hơn.
Câu 5 (Trang 135 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Đối sánh truyện truyền thuyết với truyện cổ tích:
- Giống nhau: đều thuộc văn học dân gian có sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo.
Khác nhau:
+ Truyền thuyết kể về các nhân vật lịch sử, thể hiện cách đánh giá của nhân dân với những nhân vật đó (có thể tin được khi sử dụng sự thật lịch sử)
+ Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật, phản ánh ước mơ của nhân dân về công bằng xã hội
So sánh truyện ngụ ngôn với truyện cười
- Giống: đều được xây dựng nhằm tạo ra tiếng cười, có tính giáo dục
- Khác:
+ Truyện ngụ ngôn: mượn câu chuyện về loài vật để răn dạy con người lối sống, đạo đức…
+ Truyện cười: Tạo ra tiếng cười mỉa mai, giải trí nhằm phê phán thói hư tật xấu của con người
Chúc em hc giỏi
bạn vào đây soạn bài nha
https://vietjack.com/soan-van-lop-6/on-tap-truyen-dan-gian.jsp
ông lão đối với cá vàng rất tử tế.Thái độ của cá vàng cũng giống như thái độ của thiên nhiên với những đòi hỏi quá đáng của mụ và sau mỗi lần ông ra biển thì biển ngày càng dữ dội hơn :
-Biển gợn sóng êm ả
-Biển xanh đã nổi sóng
-Biển xanh nổi sóng dữ dội
-Biển xanh nổi sóng mù mịt
-Một cơn dông tố kinh hoàng ...
Và những lần như thế thể hiện thái độ của thiên nhiên đối với ông lão
a. Khi chứng kiến cả trăm loại cá bị chết dần chết mòn trên những dòng sông ô nhiễm vì nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư.(trạng ngữ, sai thiếu chủ ngữ vị ngữ)
Cách sữa lỗi:
Cách 1: bỏ từ khi thêm chủ ngữ
Cách 2:thêm chủ ngữ, vị ngữ( Tôi cảm thấy thật xót xa)
b. Ở thành phố của họ, nơi không hề có một chút yên tĩnh để nghe thấy tiếng lá cây lay động, hay tiếng côn trùng vỗ cánh đêm đêm. (Trạng ngữ và thành phần phụ trú) Sai thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
Cách sữa:
Cách 1: Bỏ dấu phẩy (là)
Cách 2: Thêm chủ ngữ , vị ngữ ( Tôi lại thèm khát tở lại quê hương thanh bình của mình)
c. Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả một khúc sông yên tĩnh.Sai về quan hệ ngữ nghĩa vì cây cầu không thể bóp còi.
Cách sữa:
Cách 1: Bỏ từ bóp thay từ xe vào sau từ còi
Cách 2 ; Thêm chủ ngữ trước câu bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. (Xe vận tải)
d. Miền Bắc, nơi đang hứng chịu những đợt rét đậm kéo dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cây trồng và vật nuôi, đặc biệt là sức khỏe của người già và trẻ em.Sai về quan hệ ngữ nghĩa
Cách sữa:
Thay từ cây trồng và vật nuôi ( con người) và thêm vào cuối câu ( bên cạnh đó nó còn ảnh hưởng tới cây trồng và vật nuôi)