K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2018

a/ Từ CT \(R\left(OH\right)_2\) => hóa trị của R là II

Từ CT \(H_3X\) => hóa trị của X là III

=> CT : \(R_3X_2\)

\(M_R=74-17.2=40\)g/mol => R là Ca

\(M_X=\dfrac{182-40.3}{2}=31\)g/mol

=> X là Photpho

=> CT: \(Ca_3P_2\).

b/ + \(CaCl_2\)

+ \(Ca\left(NO3\right)_2\)

+ \(Ca_2S\)

+ \(Ca_3\left(PO4\right)_2\)

+ CaCO3

28 tháng 7 2018

cảm ơnhaha

8 tháng 4 2020

3.

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{to}}Al_2O_3+3H_2O\)

\(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{^{to}}xFe+xCO_2\)

\(Fe_3O_4+CO\underrightarrow{^{to}}3FeO+CO_2\)

4.

a, SO2

b, NH3

c, AgCl

d, CS2

30 tháng 5 2018

Bài 2:

Số mol HCl là:

nHCl = CM.V = 1,5.0,2 = 0,3 (mol)

PTHH: 2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2↑

--------\(\dfrac{0,3}{n}\)-----0,3---------------------

Khối lượng mol của A là:

MA = m/n = 3,6/\(\dfrac{0,3}{n}\) = 12n (g/mol)

Biện luận:

n 1 2 3
A 12 24 36
loại nhận loại

Vậy kim loại A là Mg.

30 tháng 5 2018

Bài 3:

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mO2 = mR2On - mR = 28 - 20 = 8 (g)

Số mol O2 là:

nO2 = m/M = 8/32 = 0,25 (mol)

PTHH: 4R + nO2 -> 2R2On

---------\(\dfrac{1}{n}\)----0,25-----------

Khối lượng mol của R là:

MR = m/n = 20/\(\dfrac{1}{n}\) = 20n (g/mol)

Biện luận:

n 1 2 3
A 20 40 60
loại nhận loại

Vậy R là kim loại Ca

16 tháng 7 2017

đề bài 1 có sai k bn?

21 tháng 7 2017

3.

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_X^{III}Cl_Y^I\) .

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FeCl3

PTK FeCl3=56+ 35,5.3=162,5 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\)

Ta có: III.x=II.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Fe2Cl3

PTK Fe2Cl3=56.2+ 35,5.3=218,5 đvC

- - Đặt CTHH dạng:\(Fe_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\)

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là Fe(NO3)3

PTK Fe(NO3)3=56+ (14+16.3).3=56+186=242 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}\left(PO_4\right)_y^{III}\)

Ta có: III.x=III.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{III}{III}\)=\(\dfrac{3}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FePO4

PTK FePO4=56+31+16.4 =56+31+64=151 đvC

- Đặt CTHH dạng: \(Fe_x^{III}OH_Y^I\)

Ta có: III.x=I.y

=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{III}\)=\(\dfrac{1}{3}\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là FeOH3

PTK FeOH3=56+16+1.3 =75 đvC

11 tháng 11 2018

1.

a) \(m_{Na_3PO_4}=n.M=0,02\times164=3,28\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=n.M=0,05\times36,5=1,825\left(g\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=n.M=0,03\times102=3,06\left(g\right)\)

b) \(n_{NO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NO_2}=n.M=0,4\times46=18,4\left(g\right)\)

\(n_{NO}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NO}=n.M=0,15\times30=4,5\left(g\right)\)

2.

a) \(m_{H_2SO_4}=n.M=0,04\times98=3,92\left(g\right)\)

\(m_{CO_2}=n.M=0,02\times44=0,88\left(g\right)\)

b) \(m_A=0,1+3,2+4,8=8,1\left(g\right)\)

CTHH của A: \(H_2SO_4\)

12 tháng 8 2018

a) \(PTK_A=\dfrac{5,14755\times10^{-22}}{0,16605\times10^{-23}}=310\left(đvC\right)\)

Ta có: \(xCa+2\times\left(31+16\times4\right)=310\)

\(\Leftrightarrow40x+190=310\)

\(\Leftrightarrow40x=120\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy giá trị của x=3

Vậy CTHH là Ca3(PO4)2

b) Gọi hóa trị của nhóm PO4 là a

Thep quy tắc hóa trị

Ta có: \(3\times II=2\times a\)

\(\Leftrightarrow6=2a\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy hóa trị của nhóm PO4 là III

17 tháng 3 2020

\(O_2+2SO_2\rightarrow2SO_3\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow2H_2O+CO_2\)

\(2H_2S+O_2\rightarrow2H_2O+2S\)

17 tháng 3 2020

\(O_2+2SO_2\rightarrow2SO_3\\ CH_4+2O_2\rightarrow2H_2O+CO_2\\ 2H_2S+O_2\rightarrow2H_2O+2S\)

4 tháng 4 2020
13: 2Cu+O2--->2CuO 4Al+3O2--->2Al2O3 C+O2---->CO2 14:

a)\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)

\(n_{CH4}=\frac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,4\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

b)\(n_{CO2}=n_{CH4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{CO2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

15: Đốt cháy 4,6 g một hợp chất bằng oxi thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng:

a) 9,6g b) 8,6g c)10g d) 9,8g

16:

\(C3H8+5O2-->3CO2+4H2O\)

4 tháng 4 2020

Thiếu bài 17

a) C+O2--------->CO2

S+O2------------->SO2

4P+5O2--------->2P2O5

b) 4Na+O2------->2Na2O

2Zn+O2---------->2ZnO

4Al+3O2----->2Al2O3

3Fe+2O2-------->Fe3O4

2Cu+O2--------->2CuO

c)2 CO+O2------>2CO2

2NO+O2--->2NO2

CH4+2O2------>CO2+2H2O

C2H6+7/2O2------>2CO2+3H2O

C3H8+5O2---------->3CO2+4H2O

7 tháng 12 2018

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


7 tháng 12 2018

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

Tổng số proton của của oxi trong hợp chất A là: 16 . 3 = 48 (proton)

⇒Tổng số proton của nguyên tố R trong hợp chất A là: 56 - 48 = 8 (proton)

⇒Số proton của mỗi nguyên tử nguyên tố R là: 8 : 2 = 4 (proton)

Vậy R là Be.