Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
=1
Đề ko rõ ràng \(\sqrt{x^2}+x+\dfrac{1}{4}\) hay \(\sqrt{x^2+x+\dfrac{1}{4}}\)??
ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)
\(A=\left(\dfrac{3\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{\sqrt{x}+13}{x+6\sqrt{x}+9}\)
\(=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{\sqrt{x}+13}{\left(\sqrt{x}+3\right)^2}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}+9-2\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)^2}{\sqrt{x}+13}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+13}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)^2}{\sqrt{x}+13}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)
Vậy...
Gọi dây đi qua M là AB. Kẻ OH vuông góc AB tại H.
Có MB AB≤2R=10
và quan hệ đường vuông góc và đường xiên.
vậy OH có giá trị lớn nhất bằng OM, khi đó độ dài dây AB nhỏ nhất = 8dm (liên hệ dây cung và khoảng cách đến tâm)
....... Từ đó suy ra kết quả.
a) Dây ngắn nhất đi qua M chính là dây vuông góc với bán kính.
Sau đó áp dụng đl Pytago là ra.
b) Dây dài nhất đi qua M chính là đường kính.
Ta có
\(\sqrt{-x^2+2x+2}=\sqrt{-x^2+2x-1+3}=\sqrt{-\left(x-1\right)^2+3}\le\sqrt{3}\)
\(\sqrt{-x^2-6x-8}=\sqrt{-x^2-6x-9+1}=\sqrt{-\left(x+3\right)^2+1}\le1\)
\(\Rightarrow\sqrt{-x^2+2x+2}+\sqrt{-x^2-6x-8}\le1+\sqrt{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi x-1=0 và x+3=0 nên x=1 và x=-3(VL). Phương trình vô nghiệm
Dễ thấy \(\Delta\)CAH~\(\Delta\)CBA (g.g) => \(\frac{CH}{CA}=\frac{CA}{CB}\)(1)
\(\Delta\)BHA có: D là trung điểm HB; E là trung điểm HA => DE là đường trung bình \(\Delta\)BHA
=> DE // AB => DE vuông góc AC (Do AB vuông góc AC)
Xét \(\Delta\)ADC: AH vuông góc DC, E nằm trên AH và DE vuông góc AC
=> E là trực tâm tam giác ADC => CE vuông góc AD (tại F)
Mà I là điểm đối xứng với A qua F => CE là trung trực của AI => CA=IC (2)
Thay (2) vào (1) ta được: \(\frac{CH}{IC}=\frac{IC}{CB}\)
Xét \(\Delta\)CIH và \(\Delta\)CBI: ^ICB chung; \(\frac{CH}{IC}=\frac{IC}{CB}\)=> \(\Delta\)CIH ~ \(\Delta\)CBI (c.g.c)
=> ^CIH=^CBI (đpcm).
Áp dụng bđt Cauchy :
\(B=\frac{x^3+200}{x}=x^2+\frac{200}{x}=x^2+\frac{100}{x}+\frac{100}{x}\ge3.\sqrt[3]{x^2.\frac{100}{x}.\frac{100}{x}}=30\sqrt[3]{10}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x^2=\frac{100}{x}\)=> ..................
Vậy Min B = ............... tại x = .......................