Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 27.36+73.99+27.14-49.73
A=27(36+14)+73(99-49)
A=27.50+79.50
A=50(27+79)
A=50.100=5000
27 . 36 + 73 . 99 + 27 . 14 - 49 . 73 = 27 . ( 36 + 14 ) + 73 . ( 99 - 49 )
= 27 . 50 + 73 . 50
= 50 . ( 73 + 27 )
= 50 . 100
= 5000
CHÚC BẠN HOK GIỎI :))
ta thấy:2017 không chia hết cho 5 Từ đó áp dụng tính chất nếu một số hạng trong một tổng không chia hết cho số đó =>Tổng đó không chia hết cho số đó =>Akhông chia hết cho 5
Mọi người giúp mik thì ghi đầy đủ giùm mik
mik mong rằng mikf đc k cho người nhanh nhất, chính xác nhất
thanks you
A=(1-3)+(5-7)+(9-11)+...+(97-99)+101
Từ 1 đến 99 có 50 số số hạng
=> A=(-2) x 50 +101
<=> A=-100 x 101
<=> A=-10100
Bài 115. Các số sau là số nguyên tố hay hợp tố ?
312;213;435;417;3311;67312;213;435;417;3311;67.
Bài giải:
+) 312312 là một hợp số
giải thích: tổng các chữ số của 312312 là 3+1+2=63+1+2=6 chia hết cho 33 nên 312312 ⋮⋮ 33, nghĩa là 312312 có ước là 33, khác 11 và 312312 do đó nó là hợp số .
+) 213213 là một hợp số.
giải thích: tổng các chữ số của 213213 là 2+1+3=62+1+3=6 chia hết cho 33 nên 213213 ⋮⋮ 33, nghĩa là 213213 có ước là 33, khác 11 và 213213 do đó nó là hợp số .
+) 435435 là một hợp số
giải thích: 435435 có chữ số tận cùng là 55 nên 435435 ⋮⋮ 55 nghĩa là 435435 có ước là 55 khác 11 và 435435 do đó nó là hợp số.
+) 417417 là một hợp số.
giải thích: 417417 có tổng các chữ số là 4+1+7=124+1+7=12 chia hết cho 33 nên 417417 ⋮⋮ 33, nghĩa là 417417 có ước là 33, khác 11 và 417417 do đó nó là hợp số.
+) 33113311 là một hợp số.
giải thích: 3311=11.3013311=11.301 nên 33113311 có ước là 1111 và 301301. Vậy 33113311 là một hợp số.
+) 6767 là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 11 và 6767.
Vì |x + 1| ≥ 0 ; |y + 2| ≥ 0
=> |x + 1| + |y + 2| ≥ 0
Dấu "=" xảy ra khi |x + 1| = 0 ;|y + 2| = 0
=> x = - 1; y = - 2
Vậy x = - 1; y = - 2
|x+1|+|y+2|=0
=>x+1=0 và y+2=0
=>x=-1 và y=-2
vậy...
mk ko chắc chắn đâu.ai thấy sai nhắn cho mk
\(\Rightarrow A=\frac{6n+2-5}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{5}{3n+1}\)=\(2-\frac{5}{3n+1}\)
Để A có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow5⋮3n+1\Rightarrow3n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow3n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-\frac{2}{3};0;\frac{4}{3}\right\}\) Mà n \(\in Z\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0\right\}\)
Trả lời:
Ta có: \(\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-5}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{5}{3n+1}=2-\frac{5}{3n+1}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{5}{3n+1}\)là số nguyên
=> \(5⋮3n+1\) hay \(3n+1\inƯ\left(5\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
3n+1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
3n | 0 | -2 | 4 | -6 |
n | 0 | \(\frac{-2}{3}\)(loại) | \(\frac{4}{3}\)(loại) | -2 |
Vậy n \(\in\){ 0 ; -2 } thì A có giá trị nguyên