Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
duong hong anh bạn phải ghi đề chứ, để các bạn khác biết mà làm chứ. Đúng không??
a. 2/3 xy2z.(-3x2y)2
b. x2yz.(2xy)2z
Lời giải:
a. Ta có: 2/3 xy2z.(-3x2y)2 = - 2/3 xy2z.9x4y2
= (-2/3 .9)(x.x4).(y2.y2).z = -6x5y4z
b. Ta có: x2yz.(2xy)2z = x2yz.4x2y2.z = 4(x2.x2)(y.y2)(z.z) = 4x4y3z2
a. 2/3 xy2z.(-3x2y)2
b. x2yz.(2xy)2z
Lời giải:
a. Ta có: 2/3 xy2z.(-3x2y)2 = - 2/3 xy2z.9x4y2
= (-2/3 .9)(x.x4).(y2.y2).z = -6x5y4z
b. Ta có: x2yz.(2xy)2z = x2yz.4x2y2.z = 4(x2.x2)(y.y2)(z.z) = 4x4y3z2
bài 27,11:TÓM TẮT :
I=0,25A
U=5,8V; U1=2,8V
TÍNH I1,I2,U2?
a) vì Đ1 nối tiếp với Đ2 nên ta có : I=I1=I2
=> cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 là : I1=I=0,25A
Cường đọ dòng điện chạy qua đèn 2 là : I2=I=0,25A
b) vì Đ1 nối tiếp Đ2 nên ta có : U=U1+U2
=> Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là : U2=U=U1
=> U2=5,8V - 2,8 V
=> U2= 3V
c) cả 2 đèn đều sáng hơn
bài 28.18:TÓM TẮT:
U1=2,8V
I=0,45A;I1=0,22A
TÍNH U2,I2?
a) vì Đ1 song song Đ 2 nên U=U1=U2
=>ta có :U=U1=2,8V
=> hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là :
U=U2=2,8V
b) vì Đ1 song song Đ2 nên ta có : I=I1+I2
=> cường độ dòng điện chạy qua Đ2 là :
=> I2=I-I1
=> I2= 0,45A-0,22A
=> I2=0,23 A
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
Lời giải:
a, Ta có: \(\widehat{BAH}\) +\(\widehat{BAD}\) +\(\widehat{DAM}\) =\(180^o\)(kề bù)
Mà \(\widehat{BAD}\) =\(90^o\)\(\Rightarrow\text{}\text{}\widehat{BAH}+\widehat{DAM}\) =\(90^o\) (1)
Trong tam giác vuông AMD, ta có:
\(\widehat{AMD}\)=\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{DAM}+\widehat{ADM}\) =\(90^o\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{BAH}\) =\(\widehat{ADM}\)
Xét hai tam giác vuông AMD và BHA, ta có:
\(\widehat{BAH}=\widehat{ADM}\)
AB = AD (gt)
Suy ra: ΔAMD= ΔBHA (cạnh huyền, góc nhọn)
Vậy: AH = DM (hai cạnh tương ứng) (3)
b, Ta có: \(\widehat{HAC}+\widehat{CAE}+\widehat{EAN}=\)\(180^o\)(kề bù)
Mà \(\widehat{CAE}\) =\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{EAN}=\)\(90^o\)(kề bù) (4)
Trong tam giác vuông AHC, ta có:
\(\widehat{AHC}=\)\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{HCA}=\)=\(90^o\) (5)
Từ (4) và (5) suy ra: \(\widehat{HCA}\) =\(\widehat{EAN}\)
Xét hai tam giác vuông AHC và ENA, ta có:
\(\widehat{AHC}=\)\(\widehat{EAN}\)=\(90^o\)
AC = AE (gt)
\(\widehat{HCA}\) =\(\widehat{EAN}\)
Suy ra : ΔAHC= ΔENA(cạnh huyền, góc nhọn)
Vậy AH = EN (hai cạnh tương ứng)
Từ (3) và (6) suy ra: DM = EN
Vì DM \(\Rightarrow\)AH và EN \(\Rightarrow\)AH nên DM // EN (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba)
Gọi O là giao điểm của MN và DE
Xét hai tam giác vuông DMO và ENO, ta có:
\(\widehat{DMO}=\widehat{ENO}\) =\(90^O\)
DM= EN (gt)
\(\widehat{MDO}=\widehat{NEO}\)(so le trong)
Suy ra : ΔDMO= ΔENO(g.c.g)
\(\Rightarrow\)D = OE
Vậy MN đi qua trung điểm của DE