Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(x\in\left\{-4;-3;-2;...;1;2\right\}\)
b, \(\left|-2006\right|=2006\)
\(\left|0\right|=0\)
\(\left|+9\right|=9\)
c, \(a\in\left\{-3;-2;-1\right\}\)
Bài 3:
a) x \(\in\) {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2}
b) \(\left|-2006\right|\) = 2006
\(\left|0\right|\) = 0
\(\left|+9\right|\) = 9
c) a \(\in\) {3; 2; 1}
Chúc bạn học tốt!
y x O A B D
a) Ta có: OA + AB = OB
hay: 2 + AB = 4
=> AB = 4 -2 = 2
Vậy AB = 2cm
b) Ta có: DA = DO + OA
hay: DA = 1 + 2 = 3
Ta lại có: DB = DA + AB
hay: DB = 3 + 2 = 5
Vậy DA = 3cm ; DB = 5cm
c) Trên đoạn thẳng DB, có DA > DB ( 3 > 5 ) ( 1 ) nên điểm A nằm giữa hai điểm D và B (2)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Điểm A không phải trung điểm của đoạn thẳng DB.
O A B D y x
a, Trên tia Ox có :
\(OA< OB\) ( vì : \(2cm< 5cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
\(\Rightarrow OA+AB=OB\)
Thay : \(OA=2cm,OB=5cm\) ta có :
\(2+AB=5\Rightarrow AB=5-2=3\left(cm\right)\)
Ta có : \(A\in\) tia Ox ; \(D\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và D
\(\Rightarrow DO+OA=DA\)
Thay : \(DO=1cm,OA=2cm\) ta có :
\(1+2=DA\Rightarrow DA=3\left(cm\right)\)
Ta có : \(B\in\) tia Ox ; \(D\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm B và D
\(\Rightarrow DO+OB=DB\)
Thay : \(DO=1cm,OB=5cm\) ta có :
\(1+5=DB\Rightarrow DB=6\left(cm\right)\)
c, Vì : A nằm trên đường thẳng xy \(\Rightarrow\) Hai tia Ay và Ax đối nhau
Ta có : \(D\in\) tia Ay ; \(B\in\) tia Ax
\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm D và B
Mà : \(DA=AB\left(=3cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng DB
Bài 2:
a, 27 . 77 + 24 . 27 - 27
= 27 . 77 + 24 . 27 - 27 . 1
= 27 . ( 77 + 24 - 1 )
= 27 . 100
= 2700
b,
\(174:\left\{2\cdot\left[36+\left(4^2-23\right)\right]\right\}\)
\(=174:\left\{2\cdot\left[36+\left(16-23\right)\right]\right\}\)
\(=174:\left\{2\cdot\left[36-7\right]\right\}\)
\(=174:\left\{2\cdot29\right\}\)
\(=174:58\)
\(=3\)
c,
\(145+\left[322+\left(-145\right)+\left(-302\right)\right]\)
\(=145+322-145-302\) ( phá ngoặc )
\(=145-145+322-302\) ( giao hoán + kết hợp )
\(=0+20\)
\(=20\)
d,
\(132+\left(-75\right)+1043+\left(-150\right)\)
\(=132-75+1043-150\)
\(=57+893\)
\(=950\)
Bài 3:
a,
9x + 2 = 20
=> 9x = 20 -2
9x = 18
x = 18 : 9
x = 2
Vậy x = 3
b,
6x - 4x = 22 . 16
x . ( 6 - 4 ) = 4 . 16
2x = 64
=> x = 64 : 2
x = 32
Vậy x = 32
c,
x - 2 = ( -6 ) - ( - 17 )
x - 2 = -6 + 17
x - 2 = 11
x = 11 + 2
x = 13
Vậy x = 13
a) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) 30o + 70o = \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOy}\) = 100o
Vậy \(\widehat{xOy}\) = 100o
b) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{3}\widehat{yOt}+\widehat{yOt}=108^o\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\) = 108o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\dfrac{1}{4}\) = 108o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\)= 108o : \(\dfrac{4}{3}\) = 81o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}\)= 81o : 3 = 27o
Vậy \(\widehat{yOt}\) = 81o và \(\widehat{xOt}\) = 27o
c) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=80^o\)(1)
Theo bài ra, ta có: \(\widehat{yOt}-\widehat{xOt}=20^o\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\widehat{xOt}\) = (80o - 20o) : 2 = 30o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\) = 80o - 30o = 50o
Vậy \(\widehat{xOt}\) = 30o và \(\widehat{yOt}\) = 50o
c) Vì tia Ot nằm giưa 2 tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) 50o + \(\widehat{yOt}\) = 100o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\) = 100o - 50o = 50o
Vậy \(\widehat{yOt}\) = 50o
d) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) ao + bo = \(\widehat{xOy}\)
Vậy \(\widehat{xOy}\)= ao + bo (với 0 \(\le\) a,b \(\le\) 180)
Bài 3:
Có: 42= 2 x 3 x 7
90= 2 x 32 x 5
=> UCLN( 42; 90) = 2 x 3 = 6
Vậy UCLN( 42; 90) = 6
Có: 22= 2 x 11
50= 52 x 2
=> BCNN( 22;50) = 52 x 2 x 11 = 550
Vậy BCNN(22;50)= 550
Bài 4:
a) -3< x < 4
=> Xϵ { -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3 }
Tổng của các số nguyên x là:
-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3
= [(-2) + 2] [ (-1) + 1] + 3 + 0
= 0 + 0 + 3 + 0
= 3
b) Gọi số tổ là a ( tổ ) ( aϵ N* )
Vì cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ thành các tổ nên a ϵ ƯC(68;72)
Mà a là lớn nhất
=> a = UCLN( 68;72)
Có: 68= 22 x 17
72 = 23 x 32
UCLN(68;72)= 22 = 4
=> a = 4
Vậy chia được nhiều nhất 4 tổ
Cho hoi truyen chan tay tai mat mieng duoc viet theo phuong thuc bieu dat nao
\(\frac{6}{x}=\frac{24}{x-27}\)
=> 6.( x - 27 ) = 24x
=> 6x - 162 = 24x
=> 162 = 6x - 24x
=> 162 = -18x
=> x = 162 : (-18)
=> x = -9
\(1+2+3+...+x=4950\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)x=4950.2\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)x=9900\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)x=99.100\)
\(\Rightarrow x=99\)
Vậ x= 99