Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3^{x-1}=\frac{1}{243}\)
\(\Rightarrow3^x=243\)
\(\Rightarrow3^x=3^5\)
\(\Rightarrow x=5\)
Bạn tìm ước của 120 và tìm luôn bội của 12. Sau đó bạn tìm giao của hai tập hợp.
3/ 341.67 + 341.16 + 659.83
= 341. (67 + 16) + 659 . 83
= 341. 83 + 659 . 8
= 83 . (341 + 659)
= 83 . 1000 = 83000
3/\(=341\left(67+16\right)+659.83\)
\(=341.83+659.83=83.\left(341+659\right)=83.1000=83000\)
câu 4 tương tự thì tự giải nha
A = 3 + 33 + 35 + ... + 399
32.A = 33 + 35 + 37 + ... + 3101
32.A - A = (33 + 35 + 37 + ... + 3101) - (3 + 33 + 35 + ... + 399)
9.A - A = 3101 - 3 = 8A
B - 8A = 3101 - (3101 - 3)
B - 8A = 3101 - 3101 + 3
B - 8A = 3
a) \(8⋮\left(x-2\right)\) \(\)
Ta có : 8 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 }
b) \(21⋮\left(2x+5\right)\)
Ta có : 21 chia hết cho 2x + 5
=> 2x + 5 thuộc Ư(21) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 }
=> 2x thuộc { - 4 ; - 2 ; 2 ; 16 }
=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
Vậy x thuộc { - 2 ; - 1 ; 1 ; 8 }
c) \(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)
\(4-24=x-9\)
\(\Rightarrow-20=x-9\)
\(x=-20+9\)
\(x=-11\)
Vậy \(x=-11\)
d) \(7-x=8+\left(-7\right)\)
\(7-x=1\)
\(x=7-1\)
\(x=6\)
Vậy \(x=6\)
e) \(2x-6=\left(-3\right)+\left(-7\right)\)
\(2x-6=-10\)
\(2x=-10+6\)
\(2x=-4\)
\(x=-4:2\)
\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)
Gọi chiều dài khúc sông là s (km). Vận tốc thực của canoo là v (km/h)
vận tốc xuôi dòng là v+3 , ngược dòng là v -3
Do canô xuôi dòng hết 3h s = 3(v+3) (1)
Do canô ngược dòng đó hết 5h s = 5(v-3) (2)
Từ (1) và (2) 3(v+3) = 5(v-3) 3v+9 = 5v - 15 2v = 24 v = 12
Thay v = 12 vào (1) ta có s = 3(12+3) = 45
Vậy khúc sông dài 45 km
Gọi chiều dài sông là x
vận tốc đi là x/3, vận tốc về là x/5
mà vận tốc dòng nước là 3 nên vận tốc đi hơn vận tốc về 6 km/h
Ta có: x/3-x/5=6
<=> 5x-3x=90<=>x=45 km
Bài 3:
Có: 42= 2 x 3 x 7
90= 2 x 32 x 5
=> UCLN( 42; 90) = 2 x 3 = 6
Vậy UCLN( 42; 90) = 6
Có: 22= 2 x 11
50= 52 x 2
=> BCNN( 22;50) = 52 x 2 x 11 = 550
Vậy BCNN(22;50)= 550
Bài 4:
a) -3< x < 4
=> Xϵ { -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3 }
Tổng của các số nguyên x là:
-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3
= [(-2) + 2] [ (-1) + 1] + 3 + 0
= 0 + 0 + 3 + 0
= 3
b) Gọi số tổ là a ( tổ ) ( aϵ N* )
Vì cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ thành các tổ nên a ϵ ƯC(68;72)
Mà a là lớn nhất
=> a = UCLN( 68;72)
Có: 68= 22 x 17
72 = 23 x 32
UCLN(68;72)= 22 = 4
=> a = 4
Vậy chia được nhiều nhất 4 tổ
mk nè
mk nè