Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt lên cân đĩa mỗi bên 4 đồng tiền vàng nếu hai bên bằng nhau thì đồng tiền giả là đồng tiền chưa cân còn lại. Nếu hai bên cân có bên nào nhẹ hơn thì bên đó có chứa tiền giả
Lấy 4 đồng tiền có chứa tiền giả đó cân trên cân đĩa mỗi bên cân đặt hai đồng, bên nào nhẹ hơn thì bên đó có chứa tiền giả.
Lấy 2 đồng tiền có chứa tiền giả đó ra cân trên cân đĩa mỗi bên đặt một đồng nếu bên nào nhẹ hơn thì bên đó có đồng tiền giả
Vậy ta đã có thể lấy ra tiền giả sau số lần cân ít nhất theo cách trên.
Chỉ cần cân 2 lần. Lần thứ nhất, chia 9 đồng tiền ra làm 3 phần, cân 2 - 2 lên để tìm ra phần có đồng tiền giả. Lần thứ hai, chia ra 3 phần, cần 2 - 2 là phát hiện ra đồng tiền giả
khi X = 100 ( phút ) thì Y = 40 ( nghìn đồng )
\(\Rightarrow\)\(40=a\times100+b\)
khi X = 40 ( phút ) thì Y = 28 ( nghìn đồng )
\(\Rightarrow28=a\times40+b\)
Hệ phương trình có tập nghiệm là
\(a=\frac{1}{5}=0,2\)
\(b=20\)
Trả lời:
Trong tháng 5 bạn Nam gọi 100 phút hết 40 nghìn, thay vào phương trình y=ax+b, ta có:
40= 100a+b <=> 100a+b= 40 (1)
Tháng 6 bạn Nam gọi 40 phút hết 28 nghìn đồng, ta có:
28= 40a+b <=> 40a+b=28 (2)
lấ (1)-(2) vế theo vế=> 60a=12
=> a= 1/5
thay a=1/5 vào PT (1)
=> b=20
Vậy ta có y=\(\frac{1}{5}\)x+20
Lời giải:
Gọi chiều dài và chiều rộng hcn là a,ba,b (mét)
Diện tích: ab=900ab=900
Rào 2 cạnh kề nhau bằng đá và 2 cạnh kia rào bằng gỗ nghĩa là người ta rào a+ba+b mét đá và a+ba+b mét gỗ
Do đó số tiền phải chi trả là:
2,5(a+b)+1(a+b)=3,5(a+b)2,5(a+b)+1(a+b)=3,5(a+b) (triệu đồng)
Ta thấy: a2+b2≥2ab⇒(a+b)2≥4aba2+b2≥2ab⇒(a+b)2≥4ab
⇒(a+b)2≥4.900⇒a+b≥60⇒(a+b)2≥4.900⇒a+b≥60
Do đó 3,5(a+b)≥2103,5(a+b)≥210 (triệu), tức là số tiền tối thiểu phải chi là 210210, suy ra với 200200 triệu đồng thì không đủ
Chia 9 đồng tiền ra 3 phần bằng nhau, mỗi phần 3 đồng tiền. Để dễ thực hiện gọi ba nhóm lần lượt là nhóm A. nhóm B, nhóm C. đầu tiên ta cân nhóm A và nhóm B (Lần cân thứ nhất) . kia.
Trường hợp 1:
Nhóm A và nhóm B có một nhóm có khối lượng lớn hơn. Lúc này, ta lấy nhóm nặng hơn đó chia làm ba nhóm nhỏ hơn, mỗi nhóm một đồng, đặt hai đồng lên hai dĩa cân (Lần cân thứ hai). Nếu hai đồng này bằng nhau thì đồng thứ ba chính là đồng khác biệt, nếu hai đồng trên hai dĩa cân đồng nặng đồng nhẹ thì đồng nặng chính là đồng khác biệt.
Trường hợp 2:
Nhóm A và nhóm B bằng nhau. Nhóm C có đồng tiền khác biệt. Ta thực hiện như trường hơp 1, chia nhóm C làm ba phần, mỗi phân 1 đồng, đặt hai đồng lên hai bên dĩa cân rồi cân. ( Lần cân thứ hai).
Lưu ý: hai trường hợp này sẽ chỉ xảy ra một trường hợp.