K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2019

a) Ta có thể lm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

b) + Theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương.

+ Theo quy ước thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát vào vải khô sẽ mang điện tích âm.

Do hai vật mang điện tích trái dấu thì hút nhau nên khi đưa thanh thuỷ tinh đã đc cọ xát vào lụa lại gần thanh nhựa sẫm màu đã đc cọ xát vào vải khô thì chúng hút nhau.

11 tháng 3 2021

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại. 

4 tháng 4 2022

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

 

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.batngo

31 tháng 3 2017

electron dịch chuyển từ mảnh lụa xang đũa thủy tinh

6 tháng 5 2017

Bài tập 1:

Khi cọ xát đũa thủy tinh với mảnh lụa, electron chuyển từ thanh thủy tinh sang mảnh len ( vì thanh thủy tinh khi cọ xát vs lụa ra điện tích dương)

Khi cọ xát ebonic với lông thú, electron chuyển từ lông thú sang ebinic ( vì khi cọ xát như thế ebonic nhiễm điện âm)

30 tháng 3 2022
Tham khảo
- Có
 hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.- Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. 
30 tháng 3 2022

thank vv

 

bạn đăng nhiều vậy

20 tháng 7 2016

Câu 1. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thanh sắt, thanh thép, thanh nhựa, thanh gỗ thì có thể làm cho vật nào mang điện tích ?Câu 2: Khi đưa một cây thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô lại gần một sợi tóc thì có hiện tượng gì?Câu 3: Vào mùa đông,khi chải tóc bằng lược nhựa, thường xảy ra hiện tượng nào ?Câu 4: Tại sao khi quạt điện quay, sau một thời gian ta thấy có bụi bám vào cánh quạt điện ?Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thanh sắt, thanh thép, thanh nhựa, thanh gỗ

 thì có thể làm cho vật nào mang điện tích ?

Câu 2: Khi đưa một cây thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô lại gần một sợi tóc thì có hiện tượng gì?

Câu 3: Vào mùa đông,khi chải tóc bằng lược nhựa, thường xảy ra hiện tượng nào ?

Câu 4: Tại sao khi quạt điện quay, sau một thời gian ta thấy có bụi bám vào cánh quạt điện ?

Câu 5: Nêu tương tác giữa các loại điện tích?

Câu 6:  Một bóng đèn đang sáng, quạt điện đang chạy chứng tỏ điều gì?

Câu 7: Cho một mảnh nilon đã được cọ xát ,đồng hồ dùng pin đang chạy, chiếc pin tròn được đặt trên mặt bàn, đường dây điện trong nhà khi không dùng bất cứ thiết bị nào.

Hỏi đang có dòng điện chạy trong  các vật nào?

Câu 8: Trong các trường hợp sau: thanh ebonit cọ xát vào len, một chiếc quạt đang chạy, một bóng đèn đang sáng, máy tính đang hoạt động.Trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?

Câu 9. Nguồn điện là gì? Lấy ví dụ về nguồn điện? 

Câu 10: Lấy ví dụ vê những đồ dùng sử dụng nguồn điện là ắc – qui?

Câu 11: Nêu quy ước chiều dòng điện?

Câu 13. Lấy ví dụ về vật dẫn điện và vật cách điện?

Câu 14: Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

vật a và c có điện tích thế nào?

Câu 15:  Lấy ví dụ về tác dụng từ?

Câu 16: Vật dẫn điện nóng lên là do tác dụng gì của dòng điện?

Câu 17: Trong các sơ đồ dưới đây sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?

Câu 18. Nêu tính chất của nam châm điện ?

Câu 19. Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lí của các dòng điện có thể:

Câu 20.Trong hình vẽ nào sau đây, các quả cầu đã bị nhiễm điện?

3
24 tháng 3 2022

tách ra

24 tháng 3 2022

tach cai j ?

 

7 tháng 4 2022

Ta sẽ thấy thanh thủy tinh hút tấm vải khô vì khi ta cọ sát thước nhựa vào tấm vải thì thước nhựa sẽ bị nhiễm điện tích nên có thể hút các vật nhỏ nhẹ khác
Chúc em học tốt , cj bay đây :)

8 tháng 4 2022

Theo quy ước,

+) Th­ước nhựa đã cọ xát với mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm

+) Mảnh lụa đã cọ xát thanh thuỷ tinh sẽ mang điện tích âm

=> Khi đ­ưa th­ước nhựa đã cọ xát với mảnh vải khô lại gần mảnh lụa đã cọ xát thanh thuỷ tinh thì chúng đẩy nhau (vì 2 vật có điện tích cùng loai khi đặt gần sẽ đẩy nhau).

10 tháng 4 2021

a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.

13 tháng 2 2022

a) thì sẽ đẩy nhau. vì chúng nhiễm điện cùng loại                  b) thì sẽ hút nhau. vì chúng nhiễm điện khác loại

10 tháng 3 2022

Tham khảo:

Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thì 2 vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà 2 vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.

12 tháng 3 2021

Đưa mảnh lụa và mảnh vại lại gần nhau thì chúng hút nhau vì nhiễm điện trái dấu.