Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để dễ hơn ta so sánh \(\frac{157}{623}\)và \(\frac{47}{213}\)
Ta có \(\frac{47}{213}=\frac{141}{639}\)
Ta có \(\frac{157}{623}=\frac{780}{623}-1;\frac{141}{639}=\frac{780}{639}-1\)
Mà \(\frac{780}{623}>\frac{780}{639}\)=) \(\frac{780}{623}-1>\frac{780}{639}-1\)
=) \(\frac{157}{623}>\frac{141}{639}=\frac{47}{213}\)=) \(\frac{-157}{623}< \frac{-47}{213}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vd 3:
a) 9/10 > 5/42 b) -4/27 < 10/-73
Vd 4:
5/-6: -7/12; 5/8; 3/4
Vd 5:
x<y
Vd 6:
-16/27= -16/27> -16/29
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. ta có : \(\frac{5}{-3}=\frac{15}{-9}=-\frac{15}{9}\)
b.\(-\frac{1}{5}< 0< \frac{1}{100}\Rightarrow-\frac{1}{5}< \frac{1}{100}\)
c.\(\hept{\begin{cases}2^3=8\\3^2=9\end{cases}\Rightarrow2^3< 3^2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,\(\frac{2}{-7}< \frac{-3}{11}\)
b,\(\frac{-213}{300}>\frac{18}{-25}\)
c,\(-0,75=\frac{-3}{4}< \frac{3}{4}\)
d,\(\frac{2014}{2015}< \frac{2015}{2016}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.a) Ta có:
\(\frac{18}{-25}=-\frac{18.12}{25.12}=-\frac{216}{300}< -\frac{213}{300}\)
Vậy \(-\frac{213}{300}>\frac{18}{-25}\)
b) Ta có:
\(0,75>0>-\frac{3}{4}\)
Vậy \(0,75>-\frac{3}{4}\)
2, * Khi a, b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\)
* Khi a, b khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)
Đây là kiến thức cơ bản !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Góc AMK là góc ở đỉnh M của tam giác ABM nên
GÓC AMK > GÓC ABK
GÓC KMC LÀ GÓC NGOÀI Ở ĐỈNH M CỦA TAM GIÁC CBM NÊN
KMC>CBK
SUY RA AMK+KMC>ABK+CBK
DO ĐÓ GÓC AMC > GÓC ABC
Em tham khảo nhé!
Câu hỏi của ICHIGO HOSHIMIYA - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : \(\frac{17}{-5}=-1-\frac{12}{5}\)
\(-\frac{6}{5}=-1-\frac{1}{5}\)
Mà : 1/5 < 12/5
=> \(\frac{-6}{5}>\frac{-15}{7}\)