K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2019

day mik voi

14 tháng 1 2016

A,MDO>BOC

B,hổng biết tại vì nó có thể nằm ở bất kì đâu?

C,MO<OC.Diện tích AMOD=8cm2

Tớ cũng không chắc nữa vì bài quá khó!

14 tháng 1 2016

Ai trả lời được đúng và đầy đủ tớ sẽ tick cho người đấy 

 

5 tháng 1 2017

a) diện tích hình chử nhật ABCD là:

          6 nhân 4=24 (cm2)

b) hình tam giác ABM với tổng diện tích tam giác ADM và BCM bằng nhau vì cùng chiều cao và đáy

13 tháng 6 2019

Trả lời :

Bạn vào đây tham khảo nha , dài quá mk nhác viết :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/10534222471.html

~ Study well ~

13 tháng 6 2019

#)Giải :

a) Chiều dài hình chữ nhật ABCD là : 

            60 : 2 : ( 3 + 2 ) x 3 = 18 ( cm )

    Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là : 

            60 : 2 : ( 3 + 2 ) x 3 = 12 ( cm )

    Diện tích hình chữ nhật ABCD là :

            18 x 12 = 216 ( cm2)

b) Diện tích hình tam giác ABE là :

            18 x 12 : 2 = 108 ( cm2)

    Diện tích hình tam giác ABM là : 

            18 x ( 12 : 3 x 2 ) : 2 = 72 ( cm2)

    Diện tích hình tam giác MBE là :

             108 - 72 = 36 ( cm2)

    Diện tích hình tam giác MCD là :

             18 x ( 12 - 8 ) : 2 = 36 ( cm2)

    Vậy diện tích tam giác MBE = diện tích tam giác MCD

17 tháng 7 2021

Bạn tham khảo nhé !

a) Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:

60 : 2 = 30 (cm)

Chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nghĩa là chiều dài bằng \(\frac{3}{2}\) chiều rộng

Chiều dài:   |---|---|---|

Chiều rộng: |---|---|

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 2 = 5  (phần)

Chiều dài AB của hình chữ nhật có độ dài là:

30 : 5 × 3= 18  (cm)

Chiều rộng BC của hình chữ nhật là:

30−18 = 12  (cm)

Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:

12 . 18 = 216 (cm2)

b) Ta có SEAB=SBCD

Vì:

- ΔEAB có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD hạ từ B lên đáy DC,

- đáy AB=DC

SABM=SDBM

Vì:

- chiều cao AB=DC

- chung đáy BM

Nên ta có: SEAB−SABM=SBCD−SDBM

Hay SMBE=SMCD

c) SABM =\(\frac{2}{3}\).SMAD

Vì:

- Đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của ΔMAD

- Đáy BM = \(\frac{2}{3}\)BC = \(\frac{2}{3}\)AD

Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của ΔMAB  bằng \(\frac{2}{3}\) chiều cao hạ từ đỉnh D của ΔMAD lên đáy AM.

Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy MO

ΔMBO và ΔMDO chung đáy MO

Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của ΔMBO bằng \(\frac{2}{3}\)chiều cao hạ từ đỉnh DD lên đáy MO của ΔMDO

\(\frac{SMBO}{SMOD}\) = \(\frac{2}{3}\)

ΔMBO và ΔMDO chung chiều cao hạ từ M lên BD

\(\frac{OB}{OD}=\frac{2}{3}\)

k nha

đúng

a) Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:

60:2=30 (cm)

Chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nghĩa là chiều dài bằng 32 chiều rộng

Chiều dài:   |---|---|---|

Chiều rộng: |---|---|

Tổng số phần bằng nhau là:

3+2=5 (phần)

Chiều dài AB của hình chữ nhật có độ dài là:

30:5×3=18 (cm)

Chiều rộng BC của hình chữ nhật là:

30−18=12 (cm)

Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:

12.18=216 (cm2)

b) Ta có SEAB=SBCD

Vì:

ΔEAB có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD hạ từ B lên đáy DC,

- đáy AB=DC

SABM=SDBM

Vì:

- chiều cao AB=DC

- chung đáy BM

Nên ta có: SEAB−SABM=SBCD−SDBM

Hay SMBE=SMCD

c) SABM=23.SMAD

Vì:

- Đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của ΔMAD 

- Đáy BM=23.BC=23AD

Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của ΔMAB bằng 23 chiều cao hạ từ đỉnh D của ΔMAD lên đáy AM.

Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy MO

ΔMBO và ΔMDO chung đáy MO

Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của ΔMBO bằng 23 chiều cao hạ từ đỉnh D lên đáy MO của ΔMDO.

⇒SMBOSMDO=23

ΔMBO và ΔMDO chung chiều cao hạ từ M lên BD

⇒OBOD=23.

image 
8 tháng 2 2023

A B C D O (hình minh hoạ)

a)

Theo đề ra: \(AB=\dfrac{1}{2}CD\)

Đường cao kẻ từ D đến AB bằng đường cao kẻ từ B dến CD vì đều là đường cao của hình thang ABCD

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}SBCD\)

mà hai hình tam giác này có chung đáy BD

\(\Rightarrow\) Đường cao kẻ từ A đến \(BD=\dfrac{1}{2}\) đường cao kẻ từ C đến BD, hay đường cao kẻ từ A đến  \(BO=\dfrac{1}{2}\) đường cao kẻ từ C đến BO

Vì chung đáy BO, đường cao kẻ từ A đến \(BO=\dfrac{1}{2}\) đường cao kẻ từ C đến BO

\(\Rightarrow S_{ABO}=\dfrac{1}{2}S_{BOC}\)

mà hai hình tam giác này có chung đường cao kẻ từ B đến AC

\(\Rightarrow AO=\dfrac{1}{2}CO\)

b)

Theo phần a), \(S_{ABO}=\dfrac{1}{2}S_{BOC}\)

\(S_{BOC}=1\times2=2cm^2\)

\(S_{ABC}=1+2=3cm^2\)

Mà \(AB=\dfrac{1}{2}CD\), đường cao kẻ từ C đến AB bằng đường cao kẻ từ A đến CD đều là đường cao của hình thang ABCD

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}S_{ACD}\)

\(S_{ACD}=3\times2=6cm^2\)

\(S_{ABCD}==6+3=9cm^2\).

7 tháng 2 2023

cứu tui