Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Thị trường Thái Lan cung cấp lượng tinh bột sắn cho Đài Loan trong tháng 9 nhiều nhất
- Thị trường Trung Quốc cung cấp lượng tinh bột sắn cho Đài Loan trong tháng 9 ít nhất
b) 9,9%
\(C=\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^4-1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^8-1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^{16}-1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^{32}-1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=x^{64}-1-x^{64}\)
\(C=-1\)
Vậy gtri của C không phụ thuộc vào x
a, xử lí số liệu:( đơn vị %)
năm | 1990 | 2000 | 2005 | 2010 |
---|---|---|---|---|
dân số | 100 | 117,7 | 125,8 | 133,4 |
sản lượng lúa | 100 | 136,8 | 155,8 | 183,4 |
Vẽ biểu đồ:
- vẽ khung như biểu đồ cột, trục tung là sản lượng lúa(%), trục hoành là năm, nhưng trục tung và trục hoành giao nhau ở 1 điểm đó, mày lấy là 0 và năm 1990, trục hoành chia 0, 20, 40,..., 200; trục tung chia năm là 1990 , 2000, 2005, 2010( khoảng cách mấy năm khác nhau đấy)
- đánh dậu đậm vào mốc 100 => năm 1990 sản lượng là 100%
- dóng mầy cái năm kia lên, vẽ biểu đồ gấp khúc, nhớ đánh dấu đậm mấy cái điểm ứng với các năm và ghi số liệu ra
- làm 2 lần, 2 đường gấp khúc là dân số và sản lượng lúa=> kí hiệu dấu đậm ở cột sản lượng là tròn đậm, cột năm là vuông đậm, mốc 100 là cả 2 đè lên nhau
- ghi tên biểu đồ ở dưới
b,
năm | 1990 | 2000 | 2005 | 2010 |
---|---|---|---|---|
sản lượng lúa bình quân đầu người(kg/người) | 250,7 | 291,5 | 310,3 | 344,8 |
Nhận xét:
- sản lượng láu bình quân đầu người của đna có xu hướng tăng
- tăng nhanh nhất khi nào, ít nhất khi nào
( nhớ nêu ra số liệu)
cho mk ik
a,
QUẢNG CÁO
b, Nhận xét:
– Đất phù sa mới chủ yếu phân bố ở các đồng bằng: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Duyên hải miền Trung.
– Đất xám phân bố ở Đông Nam Bộ và phía tây Tây Nguyên.
– Đất pheralit badan tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên.
– Các loại đất pheralit khác và đất mùn núi cao có diện tích lớn nhâ’t và phân bô ở nhiều khu vực nước ta Trung du và miền núi Bắc Bộ, Ouyên hải Miền Trung, Tây Nguyên…
a) Ta có :
\(5x-3=x^2-3x+12\left(1\right)\)
\(x^2-3x+12=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(2\right)\)
\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)=5x-3\left(3\right)\)
b) Lập bảng :
x | -5 | -4 | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5x - 3 | -28 | -23 | -18 | -13 | -8 | -3 | 2 | 7 | 12 | 17 | 22 |
\(x^2-3x+12\) | 52 | 40 | 30 | 22 | 16 | 12 | 10 | 10 | 12 | 16 | 22 |
(x+1)(x-3) | 32 | 21 | 12 | 5 | 0 | -3 | -4 | -3 | 0 | 5 | 12 |
Từ bảng trên , ta có :
- Phương trình (1) có có tập nghiệm là \(S=\left\{3;5\right\}\)
- Phương trình (2) vô nghiệm \(S=\varnothing\)
- Phương trình (3) có tập nghiệm là \(S=\left\{0\right\}\)
Biểu đồ phù hợp là biểu đồ hình tròn
- Số học sinh cả lớp là: 10 + 15 + 10 + 5 = 40 (học sinh)
- Số % học sinh đạt loại tốt là: 10 : 40 . 100 = 25%
- Số % học sinh đạt loại khá là: 15 : 40 . 100 = 37,5%
- Số % học sinh đạt loại đạt là: 10 : 40 . 100 = 25%
- Số % học sinh đạt loại CĐ là: 5 : 40 . 100 = 12,5%
25% 37,5% 25% 12,5% Chú thích: Giỏi Khá Đạt CĐ