K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2021

Trường hợp 1: O và O' nằm khác phía đối với AB

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi I là giao điểm của OO' và AB. Theo tính chất đường nối tâm ta có:

    AB ⊥ OO' và AI = IB = 12

Áp dụng định lí Pitago, ta được:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vậy OO' = OI + IO' = 16 + 9 = 25 (cm)

Trường hợp 2: O và O' nằm cùng phía đối với AB

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Tương tự như trường hợp 1, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

 

Vậy OO' = OI – O'I = 16 – 9 = 7 (cm).

2 tháng 11 2021

loading...  loading...  

30 tháng 6 2019

Trường hợp 1: O và O' nằm khác phía đối với AB

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi I là giao điểm của OO' và AB. Theo tính chất đường nối tâm ta có:

    AB ⊥ OO' và AI = IB = 12

Áp dụng định lí Pitago, ta được:

Vậy OO' = OI + IO' = 16 + 9 = 25 (cm)

Trường hợp 2: O và O' nằm cùng phía đối với AB

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Tương tự như trường hợp 1, ta có:

 

Vậy OO' = OI – O'I = 16 – 9 = 7 (cm).

 

23 tháng 8 2019

- Trường hợp 1: O và O' nằm khác phía đối với AB

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi I là giao điểm của OO' và AB. Theo tính chất đường nối tâm ta có:

    AB ⊥ OO' và AI = IB = 12

Áp dụng định lí Pitago, ta được:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vậy OO' = OI + IO' = 16 + 9 = 25 (cm)

- Trường hợp 2: O và O' nằm cùng phía đối với AB

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Tương tự như trường hợp 1, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vậy OO' = OI – O'I = 16 – 9 = 7 (cm).

16 tháng 11 2020

- Trường hợp 1: O và O' nằm khác phía đối với AB

Gọi I là giao điểm của OO' và AB. Theo tính chất đường nối tâm ta có 

\(AB\perp OO'\) ;  AI = IB = 12

Áp dụng định lí Pitago , ta được :

\(OI=\sqrt{OA^2-AI^2}=\sqrt{20^2-12^2}=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)

\(IO'=\sqrt{O'A^2-AI^2}=\sqrt{15^2-12^2}=\sqrt{81}=9\left(cm\right)\)

Vậy OO' = OI + IO' = 16 + 9 = 25 ( cm )

- Trường hợp 2: O và O' nằm cùng phía đối với AB

Như TH1 , ta lại có :

\(OI=\sqrt{OA^2-AI^2}=16\left(cm\right)\)

\(O'I=\sqrt{O'A^2-AI^2}=9\left(cm\right)\)

Vậy OO' = OI – O'I = 16 – 9 = 7 ( cm )

25 tháng 4 2017

a) Trường hợp O và O’ nằm khác phía đối với ABtruong-hop-a

Ta có: AI =1/2 AB = 12

OI2 = OA2 – AI2

=400-144 =256

⇒ OI =16

O’I2 = O’A2 – AI2 =255 -144 =81

⇒ O’I = 9

Ta có: OO’ = OI + OI’ = 16 + 9 =25 (cm).

b) Trường hợp O và O’ nằm cùng phía đối với AB.truong-hop-b

Ta có: OI2 = OA2 – AI2 = 256

⇒ OI =16

Tương tự O’I= 9

Do đó: OO’= OI – O’I =16 – 9= 7(cm)

24 tháng 8 2018

Đáp án D

Gọi giao điểm của AB và OI là điểm H .

Theo tính chất đường nối tâm ta có H là trung điểm của AB nên HA = HB = 24 : 2 = 12 cm

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông OAH ta có:

O H 2   =   O A 2   –   A H 2   =   15 2   –   12 2   =   81   nên OH = 9 cm

Áp dụng đinh lí Pytago vào tam giác vuông AHI ta có:

H I 2   =   A I 2   –   A H 2   =   20 2   –   12 2   =   256   n ê n   H I   =   16   c m

Do đó, OI = OH + HI = 9 + 16 = 25 cm

15 tháng 7 2020

Bài này hơi khó , bạn tự vẽ hình với làm câu a) nhé 😅😅

b)

00' cắt AB tại H

\(\Rightarrow AH=\frac{AB}{2}=\frac{24}{2}=12\)

 Áp đụng Pythagore cho tam giác vuông AOH

\(OH=\sqrt{\left(20^2-12^2\right)}=16\)

Pythagore ▲vuông O'AH Áp dụng Pythagore cho tam giác vuông O'AH

\(O'H=\sqrt{\left(15^2-12^2\right)}=9\)

\(\Rightarrow OO'=OH+O'H=16+9=25cm\)

Vậy : OO' dài 25cm

24 tháng 12 2019

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Khi đó: OO'= OI + IO'= 9 + 16 = 25 cm