Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.nH2=5.04/22.4=0.225mol
Đặt x,y lần lượt là số mol của Al,Mg
a)2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
x 3/2 x
Mg+ H2SO4 --> MgSO4 + H2
y y
b) theo đề, ta có hệ pt: 27x + 24y= 4.5
1.5x + y =0.225
giải hệ pt trên,ta có :x=0.1 ; y=0.075
thay vào pt,suy ra :
mAl=0.1*27=2.7g =>%Al=(2.7/4.5)*100=60%
=>%Mg=40%
vậy % của Al,Mg lần lượt là 60% và 40%
2.nAl=5.4/27=0.2mol
nH2SO4=0.5*0.1=0.05 mol
pt:2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 0.05 0.02 0.05
a)theo pt, ta thấy Al dư
VH2=0.05*22.4=1.12 l
b)CMAl2(SO4)3= 0.02/0.1=0.2M
Bài này không khó đâu nh,tính theo pthh thôi à.
Chúc em học tốt!!!:))
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
có vấn đề rồi. Muối tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới làm gì có kim loại hở em!! Coi lại nha
Câu 1:
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(n_{AgNO_3}=C_M\cdot V=0,1\cdot0,1=0,01\)
m Zn tăng = m Ag bám vào - khối lượng Zn phản ứng
\(0,01\cdot108-0,005\cdot65=0,775\left(g\right)\)
Câu 2:
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Theo PTHH, số mol mỗi chất đều bằng nhau, gọi số mol đó là x (mol).
m Fe tăng = m Cu tạo ra - m Fe phản ứng
\(=64x-56x=8x=0,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)
\(C_MCuSO_4=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Dung dịch M gồm : FeSO4 ,ZnSO4 và CuSO4 dư
Kết tủa gồm : Fe(OH)2 , Cu(OH)2 (Không còn Zn(OH)2 vì NaOH dư nên bị hòa tan hết).
Chất rắn N : Fe2O3(a mol) ; CuO(b mol)
\(\Rightarrow 160a + 80b = 20(1)\)
Chất rắn P :
Fe : \(n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2a(mol)\)
Cu : \(n_{Cu} = n_{CuO} = b(mol)\)
\(\Rightarrow 112a + 64b = 15,84(2)\)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,01 ; b = 0,23
Bảo toàn nguyên tố với Fe,Cu :
\(n_{FeSO_4} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,02(mol)\\ n_{CuSO_4} = n_{CuO} = 0,23(mol)\)
\(n_{ZnSO_4} = 2,5n_{FeSO_4} = 0,05(mol)\)
Zn + CuSO4 \(\to\) ZnSO4 + Cu
..0,05...0,05......................0,05.........(mol)
Trên thanh kẽm : \(m_{Cu} = 0,05.64 = 3,2(gam)\)
Fe + CuSO4 \(\to\) FeSO4 + Cu
0,02....0,02......................0,02.......(mol)
Trên thanh sắt : \(m_{Cu} = 0,02.64 = 1,28(gam)\)
\(n_{CuSO_4} = 0,05 + 0,02 + 0,23= 0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,3}{0,15} = 2M\)
..
a, PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
b, mZn = 0,15.65 = 9,75 (g)
c, CM (H2SO4) = 0,15/0,05 = 3 M
d, mZnSO4 = 0,15.161 = 24,15 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Gọi a là số gam Zn tham gia phản ứng ở phương trình :
Zn + CuSO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Cu ( 1 )
Theo phương trình , ta có : \(n_{Zn}=\dfrac{a}{56}=n_{ZnSO_4}=n_{Cu}\)
Số gam Zn còn dư : 50 - 65 \(\cdot\dfrac{a}{65}+64\cdot\dfrac{a}{65}=50-0,3=49,7\left(g\right)\)
Giải ra , ta được a = 19,5 ( gam ) \(\Rightarrow n_{Zn}=n_{ZnSO_4}=n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi b là số gam Zn sau phản ứng ở phương trình :
Zn + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + 2Ag ( 2 )
Vì thể tích dung dịch AgNO3 gấp 3 lần thể tích của dung dịch CuSO4 . Do vậy số mol của AgNO3 sẽ gấp 3 lần số mol của CuSO4 và bằng 0,3 . 3 = 0,9 ( mol ) . Ta có :
b = 70 - 65 . 0,9 + 2 . 0,9 . 108 = 205,9 ( gam )
Vậy khối lượng miếng Zn thứ hai tăng : 205,9 - 70 = 135,9 ( gam )
nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol
PTHH
M+2HCl--> MCl2+H2
0,3mol<---------------0,3mol
=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)
=> km loại là kẽm (Zn)
b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol
PTHH
NaOH+HCl-->NaCl + H2O
0,2 mol--> 0,2 mol
---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít
=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)
@thuongnguyen: ủa thế cái dòng thứ 2 tính nAgNO3 chi vậy bạn ??