Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{3x^4+3x^2+x^3+x-3x^2-3+5x-2}{x^2+1}=3x^2+x-3+\dfrac{5x-2}{x^2+1}\)
Để A chia hết cho B thì \(\left(5x-2\right)\left(5x+2\right)⋮x^2+1\)
\(\Leftrightarrow25x^2-4⋮x^2+1\)
\(\Leftrightarrow25x^2+25-29⋮x^2+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+1\in\left\{1;29\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;2\sqrt{7};-2\sqrt{7}\right\}\)
Bài 3:
a) ta có: \(A=x^2+4x+9\)
\(=x^2+4x+4+5=\left(x+2\right)^2+5\)
Ta có: \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+5\ge5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi
\(\left(x+2\right)^2=0\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy: GTNN của đa thức \(A=x^2+4x+9\) là 5 khi x=-2
b) Ta có: \(B=2x^2-20x+53\)
\(=2\left(x^2-10x+\frac{53}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2-10x+25+\frac{3}{2}\right)\)
\(=2\left[\left(x-5\right)^2+\frac{3}{2}\right]\)
\(=2\left(x-5\right)^2+2\cdot\frac{3}{2}\)
\(=2\left(x-5\right)^2+3\)
Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^2+3\ge3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi
\(2\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)
Vậy: GTNN của đa thức \(B=2x^2-20x+53\) là 3 khi x=5
c) Ta có : \(M=1+6x-x^2\)
\(=-x^2+6x+1\)
\(=-\left(x^2-6x-1\right)\)
\(=-\left(x^2-6x+9-10\right)\)
\(=-\left[\left(x-3\right)^2-10\right]\)
\(=-\left(x-3\right)^2+10\)
Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2+10\le10\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi
\(-\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)
Vậy: GTLN của đa thức \(M=1+6x-x^2\) là 10 khi x=3
Bài 2:
a) \(\left(x+y\right)^2+\left(x^2-y^2\right)\)
\(=\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right).\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right).\left(x+y+x-y\right)\)
\(=\left(x+y\right).2x\)
c) \(x^2-2xy+y^2-z^2+2zt-t^2\)
\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)-\left(z^2-2zt+t^2\right)\)
\(=\left(x-y\right)^2-\left(z-t\right)^2\)
\(=\left[x-y-\left(z-t\right)\right].\left(x-y+z-t\right)\)
\(=\left(x-y-z+t\right).\left(x-y+z-t\right)\)
Chúc bạn học tốt!
B1:a)(3x-5)2-(3x+1)2=8
[(3x-5)+(3x+1)].[(3x-5)-(3x+1)]=8
(3x-5+3x+1)(3x-5-3x-1)=8
9x2-15x-9x2-3x-15x+25+15x+5+9x2-15x-9x2-3x+3x-5-3x-1=8
-36x+24=8
-36x=8-24=16
x=16:(-36)=\(\dfrac{-4}{9}\)
Bài 5:
a: \(=\left(xy-u^2v^3\right)\left(xy+u^2v^3\right)\)
b: \(=\left(2xy^2-3xy^2+1\right)\left(2xy^2+3xy^2-1\right)\)
\(=\left(1-xy^2\right)\left(5xy^2-1\right)\)
Bài 6:
a: \(\left(a+b+c-d\right)\left(a+b-c+d\right)\)
\(=\left(a+b\right)^2+\left(c-d\right)^2\)
\(=a^2+2ab+b^2+c^2-2cd+d^2\)
b: \(\left(a+b-c-d\right)\left(a-b+c-d\right)\)
\(=\left(a-d\right)^2-\left(b-c\right)^2\)
\(=a^2-2ad+d^2-b^2+2bc-c^2\)
C1: nghiệm của phương trình 2x+6=1 là:
A. x =-2,5
B. x =2,5
C. x=3,5
D. x=-3,5
C2:Tập nghiệm của phương trình 2x̣̣(x-3)=0
A. S={0}{0}
B. S = {0; 3}
C. S={3}{3}
D. S=∅
C3: Tập nghiệm của phương trình \(\frac{3x-2}{2}=x\)3x−22=x là:
A. S = {2}
B. S={−2}{−2}
C. S=∅
D. S=[1][1]
C4:Tập nghiệm của phương trình x2-16 =0
A. S={16}{16}
B. S={4}{4}
C. S={−4}{−4}
D. S = {-4; 4}
C5: Bất phương trình 2x-3>0. Có nghiệm là:
A. x>1
B. x>1,5
C. xB. x>-1,5
D. x<1,5
C6:Bất phương trình 5x<2x-3 Có nghiệm là:
A. x <-1
B. x > 1
C. x >-0,5
D. x <0,5
bài 1
a(x+y)2-(x-y)2
=[(x+y)-(x-y)][(x+y)+(x-y)]
=(x+y-x+y)(x+y+x-y)
=2y.2x
b,(3x+1)2-(x+1)2
=[(3x+1)-(x+1)][(3x+1)+(x+1)]
=(3x+1-x-1)(3x+1+x+1)
=2x.(4x+2)
4x.(x+10
bài 2
x3-0,25x=0
=>x(x2-0,25)=0
=>x=0 hoặc x2-0,25=0
=> x=0 hoặc x=\(\pm0,5\)
1. Thay x = -5 vào phương trình
\(-10m=\frac{1}{2m}+30\Rightarrow-10m-\frac{1}{2m}-30=0\Rightarrow\frac{20m^2-1-60m}{2m}=0\)
\(\Rightarrow20m^2-60m-1=0\Rightarrow20\left(m^2-3m+\frac{9}{4}\right)=46\Rightarrow\left(m-\frac{3}{2}\right)^2=46\)
\(\Rightarrow m-\frac{3}{2}=\sqrt{46}\Rightarrow m=\sqrt{46}+\frac{3}{2}\)
2) Tìm nghiệm của phương trình
\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+2\right)=3\), có nghiệm của \(6x-5m=3+3m\) gấp 3 lần, bài toán lại quay trở về giống như bài trên
3.a)\(\Leftrightarrow9x^2+54x-9x^2+6x-1=1\)
\(\Leftrightarrow60x=2\Leftrightarrow x=\frac{1}{30}\)
Vậy pt có tập nghiệm là S=\(\left\{\frac{1}{30}\right\}\).
b)\(\Leftrightarrow32x-16x^2-16x^2+40x-25=2\)
\(\Leftrightarrow-32x^2+72x-27=0\)
\(\Leftrightarrow32x^2-72x+27=0\)
Có: \(\Delta=\left(-72\right)^2-4.32.27=1728\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{72+\sqrt{1728}}{64}\\x_2=\frac{72-\sqrt{1728}}{64}\end{matrix}\right.\)
c) Δ\(=\left(-7\right)^2+4.3=\sqrt{61}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{7+\sqrt{61}}{6}\\x_2=\frac{7-\sqrt{61}}{6}\end{matrix}\right.\)
Câu hỏi của Nguyễn Kim Oanh - Địa lý lớp 0 | Học trực tuyến
Câu trả lời thứ 800.
Bài 1:
a.
Thay x = 1 là nghiệm của pt, ta được:
\(1^3+a.1^2-4.1-4=0\)
\(\Leftrightarrow1+a-4-4=0\)
\(\Leftrightarrow1+a-8=0\)
\(\Leftrightarrow a-7=0\)
\(\Leftrightarrow a=7\)
b.
Với a = 7 ta được:
\(x^3+7x^2-4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-x^2+8x^2-8x+4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+8x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+8x+4\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2+8x+4=0\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(x^2+8x+4=x^2+2.x.4+4^2-12\)
\(=\left(x+4\right)^2-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4+2\sqrt{3}\\x=-4-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy. \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-4+2\sqrt{3}\\x=-4-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)