K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2020

Bài 3:

a, Vì lực hút của Mặt Trăng chỉ bằng 1/6 lực hút của Trái Đất nên người có trọng lượng 600N khi ở trên trái đất thì lực hút của Mặt Trăng lên người đó là :

F = P.1/6 = 600.1/6 = 100 (N)

Dù lực hút thay đổi nhưng trọng lượng của người cũng không thay đổi.

b, Vì lực hút của mặt trăng chỉ bằng 1/6 lực hút của trái đất nên người có trọng lượng 120N khi ở trên Mặt Trăng thì lực hút của Trái đất lên người đó là : 120 : 1/6 = 720 N Bài 4: a, Ta có:

Bên đĩa cân thứ nhất có các quả cân 20g, 10g, 2g. Vậy tổng khối lượng của chúng là 32g.

Bên đĩa cân thứ hai có cái cốc khô và một quả cân 5g. Ta lấy: 32-5=27(gam)

Vậy cái cốc khô nặng 27g.

b, Nếu các quả cân và cái cốc đang nằm trên đĩa cân, thì lúc này đĩa cân thứ nhất và thứ hai đều có khối lượng là 32g. Để cân được 10g bột ngọt, ta lấy quả cân 5g ở đĩa thứ hai sang đĩa thứ nhất, lúc này ta có khối lượng ở đĩa cân thứ nhất là 37g và ở đĩa cân thứ hai là 27g, ta thấy đĩa cân thứ hai có khối lượng ít hơn đĩa cân thứ nhất 10g. Vậy ta đổ bột ngọt vào đĩa cân thứ hai cao cho cả hai bên thang bằng

6 tháng 8 2016

a/ Ta có:

Bên đĩa cân thứ nhất có các quả cân 20g, 10g và 2g. Vậy tổng khối lượng của chúng là 32g.

Bên đĩa cân thứ hai chỉ có cái cốc khô và 1 quả cân 5g. Ta lấy: 32 - 5 = 27 (gam)

Vậy cái cốc khô nặng 27g.

a/ Nếu các quả cân và cái cốc đang nằm trên đĩa cân, thì lúc này đĩa cân thứ nhất và thứ hai đều có khối lượng là 32g. Để cân đc 10g bột ngọt, ta lấy quả cân 5g ở đĩa thứ hai sang đĩa thứ nhất, lúc này ta có khối lượng ở đĩa cân thứ nhất là 37g, và ở đĩa cân thứ hai là 27g, ta thấy đĩa cân thứ hai có khối lượng ít hơn đĩa cân thứ nhất là 10g. Vậy ta đổ bột ngọt vào đĩa cân thứ hai sao cho đến khi cân đc thăng bằng.

6 tháng 8 2016

bạn ơi nhầm rồi, ko dùng quả cân mà bạn

- bài 1 : - một bình đựng đầy 7 lít xăng , chỉ dùng 2 loại bình 5 lít và 2 lít , làm thế nào để lấy 1 lít xăng từ thùng 7 lít trên. Biết các bình đều không có vạch chia độ - bài 2 : - quyển sách nằm yên trên mặt bàn chịu tác dụng của những lực nào? Tại sao nó nằm yên? - bài 3 : - a) ở mặt đất có một người có trọng lượng 600N thì ở mặt trăng người đó có trọng lượng là bao nhiêu? - b) một người ở...
Đọc tiếp

- bài 1 :

- một bình đựng đầy 7 lít xăng , chỉ dùng 2 loại bình 5 lít và 2 lít , làm thế nào để lấy 1 lít xăng từ thùng 7 lít trên. Biết các bình đều không có vạch chia độ

- bài 2 :

- quyển sách nằm yên trên mặt bàn chịu tác dụng của những lực nào? Tại sao nó nằm yên?

- bài 3 :

- a) ở mặt đất có một người có trọng lượng 600N thì ở mặt trăng người đó có trọng lượng là bao nhiêu?

- b) một người ở mặt trăng có trọng lượng là 120N. Hỏi người đó ở mặt đất có trọng lượng bao nhiêu?

- bài 4 :

- một đĩa cân chứa các quả cân: 20g, 10g, 2g và đĩa bên kia chứa một cái cốc khô và quả cân 5g thì cân thăng băng

- a) tính khối lượng cái cốc khô

- b) làm thế nào để cân 10g bột ngọt trong khi không còn quả cân nào bên ngoài

- Giúp tớ với nkaaa~

- ai nhanh tớ tick nha :<

- thanks caccau đã làm giúp tớ

- yeuuuu~><

1
2 tháng 3 2020

bài 1:dùng bình 5 lts lấy ra 5 lít xăng từ bình 7 lít và dùng bình 2 lít lấy ra 2 lần 2 lít xăng từ bình 5 lít xăng thì còn 1 lít

bài 2:chịu tác dụng của trọng lực và lực nâng của bàn,vì 2 lực đó là 2 lực cân bằng nên uyển sách nằm yên

mai giải tiếp h muộn r

3 tháng 3 2020

- ừm thanks cậu nhớ làm tiếp cho tớ nhaaaa~

- bài 1 : - một bình đựng đầy 7 lít xăng , chỉ dùng 2 loại bình 5 lít và 2 lít , làm thế nào để lấy 1 lít xăng từ thùng 7 lít trên. Biết các bình đều không có vạch chia độ - bài 2 : - quyển sách nằm yên trên mặt bàn chịu tác dụng của những lực nào? Tại sao nó nằm yên? - bài 3 : - a) ở mặt đất có một người có trọng lượng 600N thì ở mặt trăng người đó có trọng lượng là bao nhiêu? - b) một người ở...
Đọc tiếp

- bài 1 :

- một bình đựng đầy 7 lít xăng , chỉ dùng 2 loại bình 5 lít và 2 lít , làm thế nào để lấy 1 lít xăng từ thùng 7 lít trên. Biết các bình đều không có vạch chia độ

- bài 2 :

- quyển sách nằm yên trên mặt bàn chịu tác dụng của những lực nào? Tại sao nó nằm yên?

- bài 3 :

- a) ở mặt đất có một người có trọng lượng 600N thì ở mặt trăng người đó có trọng lượng là bao nhiêu?

- b) một người ở mặt trăng có trọng lượng là 120N. Hỏi người đó ở mặt đất có trọng lượng bao nhiêu?

- bài 4 :

- một đĩa cân chứa các quả cân: 20g, 10g, 2g và đĩa bên kia chứa một cái cốc khô và quả cân 5g thì cân thăng băng

- a) tính khối lượng cái cốc khô

- b) làm thế nào để cân 10g bột ngọt trong khi không còn quả cân nào bên ngoài

- Giúp tớ với nkaaa~

- Ghi rõ giúp tớ nhaa~(giải từng câu một chứ đừng ghi mỗi kết quả nha -.-)

- ai nhanh tớ tick nha :<

- thanks caccau đã làm giúp tớ

- yeuuuu~><

0
27 tháng 3 2019

Chọn A.

Vì cân thăng bằng nên khối lượng vật cần đo bên trái bằng tổng khối lượng các quả cân bên phải.

Khối lượng 2 gói kẹo bên trái là: m = 100 + 50 + 20 + 20 + 10 = 200g

Suy ra khối lượng 1 gói kẹo là: m1 = m : 2 = 200 : 2 = 100g

Khối lượng của 5 gói kẹo bên đĩa cân bên trái là:

mk = 5.m1 = 5.100 = 500g

Cân thăng bằng nên khối lượng của 5 gói kẹo bên trái bằng tổng khối lượng 2 gói sữa bột bên phải.

Suy ra khối lượng 1 gói sữa bột là: m2 = 500 : 2 = 250g

18 tháng 12 2016

a) Tổng khối lượng của 3 quả cân là :

50+20+5=75(g)

Ta thấy cát khô có khối lượng 100g

Mà khối lượng của cốc + 75g=100g

=> Khối lượng của cốc là :25g

 

20 tháng 9 2017

Vì cân thăng bằng nên khối lượng vật cần đo bên trái bằng tổng khối lượng các quả cân bên phải.

Khối lượng 2 gói kẹo bên trái là: m = 100 + 50 + 20 + 20 + 10 = 200g.

Suy ra khối lượng 1 gói kẹo là: m1 = m : 2 = 200 : 2 = 100g.

17 tháng 2 2021

Khối lượng của vật là : 

5 + 10 + 15 + 15 +20 +2 = 67 (g)

Đề: Bạn An dùng cân Rôbécvan để cân một vật, sau khi bổ vật lên đĩa cân A, An bỏ lần lượt các quả cân có khối lượng: 5g, 10g, 15g, 15g, 20g, 2g lên đĩa cân B thì thấy cân thăng bằng. Hỏi vật đó nặng bao nhiêu gam?

Trả lời: 

Tổng khối lượng của đĩa cân A sẽ bằng khối lượng của đĩa cân B nên ta có:

     5+10+15+20+2=52g

Bài 7. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 có ĐCNN là 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 15cm3 nước. Hòn Đá có khối lượng là 91g.a. Thể tích của hòn đá?b. Tính khối lượng riêng của hòn đá? Tính trọng lượng riêng của hòn đá?Bài 8. Thả hòn đá vào một bình có thể tích 800 cm3 nước trong bình đang chỉ vạch 400 cm3 thì thấy nước dâng...
Đọc tiếp


Bài 7. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 có ĐCNN là 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 15cm3 nước. Hòn Đá có khối lượng là 91g.
a. Thể tích của hòn đá?
b. Tính khối lượng riêng của hòn đá? Tính trọng lượng riêng của hòn đá?


Bài 8. Thả hòn đá vào một bình có thể tích 800 cm3 nước trong bình đang chỉ vạch 400 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 100 cm3. Biết khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3. Tính khối lượng

Bài 9. Thả một hòn bi sắt vào một bình có thể tích 900 cm3 đang chứa 0,6 dm3 thì thấy nước dâng lên đến vạch 800 cm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính khối lượng của hòn bi sắt?
Bài 10. Thả một vật bằng chì vào một bình có thể tích 1 lít đang chứa 0,3 dm3 thì thấy nước dâng lên đến vạch 0,7dm3. Biết khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3. Tính trọng lượng của vật làm bằng chì?
Bài 11. Đặt vật bằng sắt lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 1 quả cân 1kg, 2 quả cân 200g, 1 quả cân 100g. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Tính thể tích của vật?
Bài 12. Đặt vật bằng đồng lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 2 quả cân 500g, 1 quả cân 200g, 1 quả cân 100g. biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3. Tính thể tích của vật?
Bài 13. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 2 quả cân 1kg, 1 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 100g và 2 quả cân 20g. Tìm khối lượng của vật A?
Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 700 cm3 đang chứa 500 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 100 cm3. Tính thể tích của vật A? Tính khối lượng riêng của vật A?
Bài 14. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 3 quả cân 1kg, 2 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 100g và 3 quả cân 20g. Tìm khối lượng của vật A?
Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 800 cm3 đang chứa 600 cm3 thì thấy nước dâng lên và tràn ra 200 cm3. Tính thể tích của vật A? Tính trọng lượng riêng của vật A?
Bài 15. Đặt vật A lên đĩa cân bên trái của cân Robecvan và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phải muốn cân thăng bằng ta phải đặt 3 quả cân 100g, 1 quả cân 0,2 kg, 1 quả cân 20g. Sau đó, thả vật A không thấm nước vào một bình có thể tích 1 dm3 đang chứa 500 cm3 thì thấy nước dâng lên vạch 700 cm3. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật A?
Bài 16. Khi treo một cái chai đựng 1 lít nước vào một lực kế khi đó kim của lực kế chỉ 20N, biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính khối lượng của chai khi không đựng nước?
Bài 17. Khi treo một cái chai đựng 1 dm3 dầu ăn vào một lực kế khi đó kim của lực kế chỉ 20N, biết khối lượng riêng của dầu ăn là 800kg/m3. Tính khối lượng của chai khi không đựng nước?
Bài 18 : Một chiếc thùng bằng nhôm có kích thước 200 cm × 750 cm × 500 cm có khối lượng là 675 kg . Xác định thể tích của phần rỗng trong thùng đó. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3 .
Bài 19 : Một chiếc thùng bằng gỗ có kích thước 200 cm × 700 cm × 400 cm có khối lượng là 500 kg . Xác định thể tích của phần rỗng trong thùng đó. Biết khối lượng riêng của gỗ là 0,8 g/cm3 .
Bài 20 : Một viên bi bằng sắt có khối lượng 156 gam , bỏ viên bi đó vào trong một bình tràn thì nước tràn ra là 300 cm3 . Hỏi viên bi đó đặc hay rỗng ? Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 .
Bài 21: Một đống cát có khối lượng là 7,5 tấn , có thể tích là 5 m3 . Hãy xác định trọng lượng riêng của cát
Bài 22: a. Biết 10 dm3 cát có khối lượng là 15 kg . Hãy xác định trọng lượng của 4 m3 cát
b. Tính thể tích của đống cát có khối lượng là 9000 kg .
Bài 23 : Người ta thả một viên bi đặc bằng sắt vào một bình chia độ có mực chất lỏng đang ở vạch 150 cm3, chất lỏng trong bình dâng lên vạch 250 cm3 . Tính khối lượng của viên bi . Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 .
Bài 24 : Một thanh sắt có thể tích là 20 dm3 có khối lượng là 15,6 kg . Tính khối lượng riêng của sắt ?
Bài 25 : Một chiếc thùng bằng sắt có kích thước 300 cm × 600 cm × 500 cm. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 . Tính khối lượng của thùng? Trọng lượng của thùng?

GIÚP MINK VỚI mink cần gấp mink sẽ tích cho 10 like các bạn làm giú mink nhé mink chuẩn bị thi xin cảm ơn những người giúp mink

4
29 tháng 11 2016

Tôi giúp bạn bài 24 nhé :

Bài 24 : Giải

Đổi : 20 dm3 = 0,02 m3

Khối lượng riêng của sắt là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{15,6}{0,02}\) = 780 ( kg/m3 )

Đáp số : 780 kg/m3

26 tháng 11 2016

Hơn 10 câu lận, nhiều quá

Thà trả lời 10 lần được 1 tick còn hơn

1 tháng 12 2018