K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2020

Theo BĐT  tam giácABC ta có

AB-AC<BC<AB+AC

thay AB=8cm , AC =3cm zô BĐT trên ta đc

8-3<BC<8+3

=>5<BC<11

zì độ dài BC là 1 số nguyên (cm) zà là sô tự nhiên lẻ nên BC=7cm hoặc 9cm

còn đề bài cậu cho BC là số nguyên ấm thì éo có kết quả nhé . đoạn thẳng mà âm . CHịu

17 tháng 4 2020

Giải

Ta có : ( AB +AC ) > BC > ( AB - AC )

        =>     8 + 3    >  BC  > 8 - 3

          =        11      >  BC  >   5

         => Vì độ dài BC là 1 số tự nhiên chẵn

          =>   BC =  6 , 8 , 10

        Vậy BC = 6 cm  hoặc 8 cm , hoặc 10 cm

  Hok Tốt !

# mui #

29 tháng 7 2016

mình không bt viết kí tự kiur j nên mình đành viết thế này nhé ai bt bảo mình vs mai phải nộp cho cô r 

2x mũ 2 y mũ 2 nhân 1/4xy mũ 3 (-3xy)

29 tháng 7 2016

cho tâm giác ABC vuông tại A , đường phân giác CK , kẻ KH vuông góc BC ( H thuộc BC) . gọi D là giao của CK và KH . chứng minh rằng 

a) góc HKC = GÓC KAC

B)KC vuông góc vs BD

1 tháng 3 2018

1) Vì tam giác cân hai cạnh bên bằng nhau. Trong hai số đo 3dm và 5dm có một số đo độ dài cạnh bên và một số đo độ dài cạnh đáy.

Nếu 3dm độ dài cạnh bên ta có: 3 + 3 > 5: tồn tại tam giác

Chu vi tam giác cân là: 3 + 3 + 5 = 11 (dm)

Nếu 5dm độ dài cạnh bên ta có:  5 + 5 > 3: tồn tại tam giác

Chu vi tam giác cân là: 5 + 5 + 3 = 13 (dm).

2) Giả sử ∆ ABC có AB = 7cm, AC = 2cm. Theo định lý và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác ta có:

AB – AC < BC < AB + AC =>  7 – 2 <  BC < 7 + 2 =>  5 < BC < 9

Vì số đo cạnh BC là một số tự nhiên lẻ nên BC = 7(cm)


 


 

21 tháng 3 2020

Theo bất đẳng thức tam giác,ta có : \(AC-AB< BC< AC+AB\)

hay \(8-1< BC< 8+1\)hay \(7< BC< 9\)

Vì số đo độ dài cạnh BC là số nguyên nên BC = 8(cm)

Tam giác ABC có \(CA=CB\left(=8cm\right)\)nên tam giác ABC là tam giác cân ở đỉnh C.

18 tháng 5 2019

theo bất đẳng thức tam giác ta có:

AC-BC<AB<AC+BC

theo độ dài BC=1cm AC=7cm 

7-1<AB<7+1 (1)

6<AB<8

vì độ dài AB là  số nguyên thõa mãn (1) nên AB=7

do đó nên tam giác ABC cân tại A vi AB=AC=7cm

Chúc bạn học tốt =)

a: AB+BC>AC>AB-BC

=>15>AC>5

=>AC=10(cm)

=>ΔABC cân tại A

b: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

15 tháng 7 2019

Gọi cạnh thứ ba là x.

Theo BĐT tam giác thì \(3+6>x\Leftrightarrow9>x\)

Mà x là số nguyên tố nên \(x\in\left\{2;3;5;7\right\}\)

*) Với x = 2 thì \(2+3>6\)(Theo BĐT tam giác, điều này vô lí)

*) Với  x = 3 thì \(3+3>6\)(Theo BĐT tam giác, điều này vô lí)

*) Với x = 5 thì \(5+3>6\)(Đúng với BĐT tam giác)

*) Với x = 7 thì \(7+3>6\)(Đúng với BĐT tam giác)

Vậy cạnh thứ ba là 5 hoặc 7