K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2021

a) CÓ: A = (1-1/42).(1-1/52).(1-1/62)......(1-1/2002)

               =\(\frac{4^2-1^2}{4^2}\)\(\frac{5^2-1^2}{5^2}\)\(\frac{6^2-1^2}{6^2}\)....... \(\frac{200^2-1^2}{200^2}\)

Ta có công thức sau : a2-b2= a2 -ab+ab-b2 

                                            = a(a-b) + b(a-b)

                                            = (a+b)(a-b)

   ÁP DỤNG CÔNG THỨC TRÊN VÀO BÀI TOÁN TA ĐƯỢC : 

  A=  \(\frac{3.5}{4^2}\)\(\frac{4.6}{5^2}\)\(\frac{5.7}{6^2}\)......\(\frac{199.201}{200^2}\)

    = \(\frac{\left(3.4.5.....199\right)\left(5.6.7....201\right)}{\left(4.5.6......200\right)^2}\)

    =    \(\frac{\left(3.4.5.......199\right)\left(5.6.7.....200.201\right)}{\left(4.5.6.....199.200\right)\left(4.5.6......200\right)}\)

    =   \(\frac{3.201}{200.4}\)

   =  \(\frac{603}{800}\)

b)Từ đề bài ta suy ra : B=\(\frac{1.3}{5.7}\).\(\frac{3.5}{7.9}\)\(\frac{5.7}{9.11}\)...... \(\frac{99.101}{103.105}\)

                                      = \(\frac{1.3^2.5^2.7^2......99^2.101}{5.7^2.9^2.11^2....99^2.101^2.103^2.105}\)

                                      =\(\frac{3^2.5}{101.103^2.105}\)

                                       =\(\frac{3}{7500563}\)

7 tháng 7 2019

\(3x-\frac{1}{3}-\frac{1}{15}-\frac{1}{35}-\frac{1}{63}-\frac{1}{99}=0\)

\(\Rightarrow3x-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}\right)=0\)

\(\Rightarrow3x-\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\right)=0\)

\(\Rightarrow3x-\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)=0\)

\(\Rightarrow3x-\left(1-\frac{1}{99}\right)=0\)

\(\Rightarrow3x-\frac{98}{99}=0\)

\(\Rightarrow3x=0+\frac{98}{99}\)

\(\Rightarrow3x=\frac{98}{99}\)

\(\Rightarrow x=\frac{98}{99}:3\)

\(\Rightarrow x=\frac{98}{297}\)

7 tháng 7 2019

\(3x-\frac{1}{3}-\frac{1}{15}-\frac{1}{35}-\frac{1}{63}-\frac{1}{99}=0\)

\(2\left(3x-\frac{1}{3}-\frac{1}{15}-\frac{1}{35}-\frac{1}{63}-\frac{1}{99}\right)=2.0\)

\(6x-\frac{2}{3}-\frac{2}{15}-\frac{2}{35}-\frac{2}{63}-\frac{2}{99}=0\)

\(6x-\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\right)=0\)

\(6x-\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)=0\)

\(6x-\left(1-\frac{1}{11}\right)=0\)

\(6x-\frac{10}{11}=0\)

\(6x=\frac{10}{11}\)

\(x=\frac{5}{33}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Lời giải:
Vế trái luôn không âm (tính chất trị tuyệt đối)

$\Rightarrow -11x\geq 0$

$\Rightarrow x\leq 0$

Do đó: $x-\frac{1}{3}, x-\frac{1}{15},..., x-\frac{1}{399}<0$

PT trở thành:
$\frac{1}{3}-x+\frac{1}{15}-x+...+\frac{1}{399}-x=-11x$

$(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{399})-10x=-11x$

$\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{19.21}=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{19}-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{10}{21}=-x$

$\Rightarrow x=\frac{-10}{21}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Lời giải:
Vế trái luôn không âm (tính chất trị tuyệt đối)

$\Rightarrow -11x\geq 0$

$\Rightarrow x\leq 0$

Do đó: $x-\frac{1}{3}, x-\frac{1}{15},..., x-\frac{1}{399}<0$

PT trở thành:
$\frac{1}{3}-x+\frac{1}{15}-x+...+\frac{1}{399}-x=-11x$

$(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{399})-10x=-11x$

$\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{19.21}=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{19}-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{10}{21}=-x$

$\Rightarrow x=\frac{-10}{21}$

9 tháng 11 2016

giúp mình với các bạn

18 tháng 1 2019

đương 23

16 tháng 5 2022

a.-1,75-(-\(\dfrac{1}{9}\)-2\(\dfrac{1}{8}\))
-1,75-\(\dfrac{1}{9}+\dfrac{17}{8}\)
\(-\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{17}{8}\)
\(\dfrac{-126}{72}-\dfrac{8}{72}+\dfrac{153}{72}\)
=\(\dfrac{19}{72}\)

16 tháng 5 2022

b.\(\dfrac{-1}{12}-\left(2\dfrac{5}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\dfrac{-1}{12}-\left(\dfrac{21}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\dfrac{-1}{12}-\dfrac{21}{8}+\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{-2}{24}-\dfrac{63}{24}+\dfrac{64}{24}\)
=\(\dfrac{-1}{24}\)

17 tháng 8 2019

Bài 1: (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 < 0 (1)

Ta có: (1/2x - 5)20 \(\ge\)\(\forall\)x

         (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)y

=> (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)x;y

Theo (1) => ko có giá trị x;y t/m

Bài 2. (x - 7)x + 1 - (x - 7)x + 11 = 0

=> (x - 7)x + 1.[1 - (x - 7)10] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}\)

Bài 3a) Ta có: (2x + 1/3)4 \(\ge\)\(\forall\)x

=> (2x +1/3)4 - 1 \(\ge\)-1 \(\forall\)x

=>  A \(\ge\)-1 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 1/3 = 0 <=> 2x = -1/3 <=> x = -1/6

Vậy Min A = -1 tại x = -1/6

b) Ta có: -(4/9x - 2/5)6 \(\le\)\(\forall\)x

=> -(4/9x - 2/15)6 + 3 \(\le\)\(\forall\)x

=> B \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 4/9x - 2/15 = 0 <=> 4/9x = 2/15 <=> x = 3/10

vậy Max B = 3 tại x = 3/10

17 tháng 8 2019

Đúng ko vậy bạn

18 tháng 9 2023

\(5-\dfrac{2}{3}-\dfrac{14}{15}+\dfrac{1}{35}-\dfrac{62}{63}-\dfrac{98}{99}-\dfrac{142}{143}\)

\(=5-\left(1-\dfrac{1}{3}\right)-\left(1-\dfrac{1}{15}\right)+\dfrac{1}{35}-\left(1-\dfrac{1}{63}\right)-\left(1-\dfrac{1}{99}\right)-\left(1-\dfrac{1}{143}\right)\)

\(=5-1+\dfrac{1}{1\cdot3}-1+\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}-1+\dfrac{1}{7\cdot9}-1+\dfrac{1}{9\cdot11}-1+\dfrac{1}{11\cdot13}\)

\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\)

\(=1-\dfrac{1}{13}=\dfrac{12}{13}\)

14 tháng 6 2015

hơi khó anh mai ơi !

29 tháng 3 2016

hơi bị khó... chờ mình ghi lại để hỏi cô!!!

15 tháng 9 2016

A = ( 4/4 + 2/3 ) - ( 51/3 - 6/5 ) - ( 6 - 7/4 + 3/2 )

Sau đó quy đồng rồi trừ cả là đc 

B tương tự 

C=13/15 

D cx thế . Bạn tự vận dụng đi . Xl vì ko giải đc . Mik đang gấp

2 tháng 10 2021
Cbhjjkmngh