K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

bài 2 nhìn hình bên và điền vào chỗ chấm

a) ˆABCˆxAB là cặp góc .so le trong ...

c) ˆBCDˆANP là cặp góc....đồng vị ...

b) ˆABC ˆAMNlà cặp góc....đồng vị .

d) ˆMBC ˆNMB là cặp góc...trong cùng phía ...

11 tháng 6 2017

a: dong vi

b: trong cung phia

c :đổng vị

d :ngoài cùng phía

e :???

g:CDE,MED

h:DBC,EBA

4 tháng 7 2017

a)...đồng vị

b)...trong cùng phía

c)...đồng vị

d)...ngoài cùng phía

e)...so le trong

g)...MED và EDC

h)...MED và EBC

tớ thấy cậu ghi sai đề rồi tớ chỉ làm theo sách

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Vì a // b nên \(\widehat {{M_1}} = \widehat {{N_1}}\); \(\widehat {{M_4}} = \widehat {{N_4}}\) ( 2 góc đồng vị) mà \(\widehat {{N_3}} = \widehat {{N_1}}\) ; \(\widehat {{N_4}} = \widehat {{N_2}}\) ( 2 góc đối đỉnh) nên \(\widehat {{M_1}}\) =\(\widehat {{N_3}}\); \(\widehat {{M_4}}\) =\(\widehat {{N_2}}\)

b) Vì a // b nên \(\widehat {{M_2}} = \widehat {{N_2}};\widehat {{M_3}} = \widehat {{N_3}}\) ( 2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{N_1}} + \widehat {{N_2}} = 180^\circ ;\widehat {{N_3}} + \widehat {{N_4}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(\widehat {{M_2}} + \widehat {{N_1}}\) = 180\(^\circ \); \(\widehat {{M_3}} + \widehat {{N_4}}\)= 180\(^\circ \)

Chú ý:

Nếu đường thẳng c  cắt cả hai đường thẳng song song a và b thì:

+ Hai góc so le ngoài bằng nhau

+ Hai góc trong cùng phía có tổng số đo bằng 180\(^\circ \)

20 tháng 4 2017

a) so le trong

b) đồng vị

c) đồng vị

d) cặp góc đồng vị

7 tháng 5 2017

a) ˆIPOIPO^ˆPORPOR^ là một cặp góc so le trong..........

b) ˆOPIOPI^ˆTNOTNO^ là một cặp góc .....đồng vị.....

c) ˆPIOPIO^ˆNTONTO^ là một cặp góc ....đồng vị.....

d) ˆOPROPR^ˆPOIPOI^ là một .cặp góc so le trong

.........

a) so le trong

b) đồng vị

c) đồng vị

d) trong cùng phía

e) so le trong

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Vì \(\widehat {{A_1}} + \widehat {{A_2}} = 180^\circ \) (2 góc kề bù)

\( \Rightarrow \widehat {{A_1}} + 40^\circ  = 180^\circ \)

\( \Rightarrow \widehat {{A_1}} = 180^\circ  - 40^\circ  = 140^\circ \)

Ta có: \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_3}}\) (2 góc đối đỉnh), mà \(\widehat {{A_1}} = 140^\circ \) nên \(\widehat {{A_3}} = 140^\circ \)

\(\widehat {{A_2}} = \widehat {{B_4}}\)(2 góc đối đỉnh), mà \(\widehat {{A_2}} = 40^\circ \) nên \(\widehat {{A_4}} = 40^\circ \)

Vì \(\widehat {{A_2}} = \widehat {{B_4}} = 40^\circ \), mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\( \Rightarrow \) 2 góc đồng vị bằng nhau nên

 \(\begin{array}{l}\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}} = 140^\circ ;\widehat {{A_2}} = \widehat {{B_2}} = 40^\circ ;\\\widehat {{A_3}} = \widehat {{B_3}} = 140^\circ ;\widehat {{A_4}} = \widehat {{B_4}} = 40^\circ \end{array}\)

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}\widehat {{A_1}} + \widehat {{B_4}} = 140^\circ  + 40^\circ  = 180^\circ \\\widehat {{A_2}} + \widehat {{B_3}} = 40^\circ  + 140^\circ  = 180^\circ \end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Vì \(\widehat A = \widehat E\), \(\widehat C = \widehat D\) nên đỉnh A tương ứng với đỉnh E, đỉnh C tương ứng với đỉnh D. 

\( \Rightarrow \widehat B = \widehat F\) ( 2 góc tương ứng)

Do đó, \(\Delta{ABC}=\Delta{EFD}\)

\(\Rightarrow AB = DE;BC = EF;AC = DF\)( các cạnh tương ứng )

20 tháng 4 2017

a) ˆB3B3^

b) ˆB2B2^

c) 1800 ; là cặp góc trong cùng phía

d) Bằng cặp góc so le trong ˆB2B2^=ˆA4A4^.



8 tháng 7 2017

a) \(\widehat{A_1}\)\(=\widehat{B_3}\)(vì là cặp góc so le trong)

b)\(\widehat{A_2}\)\(=\widehat{B_2}\)(vì là cặp góc đồng vị)

c)\(\widehat{B_3}\)\(+\widehat{A_4}\)\(=180^0\)(vì là cặp góc trong cùng phía)

d)\(\widehat{A_2}\)\(=\widehat{B_4}\)(vì là cặp góc cùng bằng \(\widehat{A_4}\) )

Ủng hộ mk nhé!!! ^.^

17 tháng 9 2023

Ta có: I là giao điểm của hai đường phân giác góc A và góc B nên suy ra: CI là đường phân giác của góc C.

Vậy \(\widehat {ICA} = \widehat {ICB}\) ( tính chất tia phân giác của một góc).

Đáp án: A. \(\widehat {ICA} = \widehat {ICB}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Cách 1: Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oy, 2 cạnh còn lại là Ox và Oz nằm về hai phía đối với đường thẳng chứa tia Oy nên hai góc xOy và yOz là hai góc kề nhau. Hơn nữa, hai góc xOy và yOz có tổng bằng góc xOz =180 độ nên hai góc xOy và yOz là hai góc bù nhau.

Vậy hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù

Cách 2: Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oy, 2 cạnh còn lại là Ox và Oz là hai tia đối nhau nên hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù.

b) Cách 1: Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oz, 2 cạnh còn lại là Oy và Ot nằm về hai phía đối với đường thẳng chứa tia Oz nên hai góc yOz và zOt là hai góc kề nhau. Hơn nữa, hai góc yOz và zOt có tổng bằng góc xOz =180 độ nên hai góc yOz và zOt là hai góc bù nhau.

Vậy hai góc yOz và zOt là hai góc kề bù

Cách 2: Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oz, 2 cạnh còn lại là Oy và Ot là hai tia đối nhau nên hai góc yOz và zOt là hai góc kề bù.

c) Do

\(\begin{array}{l}\widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz} = 180^\circ ;\\\widehat {yOz} + \widehat {zOt} = \widehat {yOt} = 180^\circ \end{array}\)

Vậy \(\widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {yOz} + \widehat {zOt}\)

\( \Rightarrow \widehat {xOy} = \widehat {zOt}\)

Chú ý: Ta có thể dùng dấu hiệu sau: 2 góc kề bù khi có chung đỉnh, chung một cạnh, 2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau.