Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sau phản ứng chỉ thu được 1 oxit sắt nên oxit sắt không phải là oxi sắt từ.
Gọi CT oxit là Fe2Oa
Fe2Oa(\(\dfrac{10,8}{112+16a}\))+2aHCl→2FeCla(\(\dfrac{10,8}{56+8a}\))+aH2O
nFe2Oa=\(\dfrac{10,8}{112+16a}\)
⇒\(\dfrac{10,8}{56+8a}.\left(56+35,5a\right)=19,05\)
⇔a=2
Vậy CT của oxit sắt là FeO
Cho 3,6g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một muối sắt clorua. Hãy xác định công thức phân tử của oxit sắt
Gọi công thức hóa học của oxit sắt là F e x O y
PTHH của phản ứng là:
Theo PTHH ta có:
Vậy công thức hóa học của oxit sắt là F e 2 O 3
Vì sau phản ứng chỉ thu được 1 oxit sắt nên oxit sắt không phải là oxit sắt từ.
Gọi CT oxit là Fe2Oa
\(Fe_2O_a\left(\dfrac{10,8}{112+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2FeCl_a\left(\dfrac{10,8}{56+8a}\right)+aH_2O\)
\(n_{Fe_2O_a}=\dfrac{10,8}{112+16a}\)
\(\Rightarrow\dfrac{10,8}{56+8a}.\left(56+35,5a\right)=19,05\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy CT của oxit sắt là FeO
1/ PTHH: 2Ca + O2 ===> 2CaO
2Mg + O2 ===> 2MgO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 = moxit - mkim loại = 13,6 - 8,8 = 4,8 gam
2/ PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
nHCl = mFeCl2 + mH2 - mFe
= 31,75 + 1,6 - 14 = 19,35 gam
3/Giả sử NTKX chính là X
Theo đề ra, ta có:
2X + 16a = 94
Vì X là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3
- Nếu a = 1 => X = 39 => X là Kali (thỏa mãn)
- Nếu a = 2 => X = 31 => X là P ( loại vì P là phi kim)
- Nếu a = 3 =>X = 23 => X là Na ( loại, vì Na có hóa trị 1)
cho mình hỏi tại sao do x là kim loại nên a nhận các giá trị 1,2,3, bạn có thể giải thích cho mình được không
\(n_{H_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
0,18 <------------------------ 0,18
\(\rightarrow n_O=\dfrac{13,92-0,18.56}{16}=0,24\left(mol\right)\)
CTHH: FexOy
=> x : y = 0,18 : 0,24 = 3 : 4
CTHH Fe3O4
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
Bạn xem lại đề