Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 20 độ C:
100 gam H2O___________204 gam đường
200 gam H2O ________________x gam đường
Ta có:
x= (200.204)/100= 408(gam) > 300 (gam)
=> Thu được dung dịch chưa bão hòa
a) \(m_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.200}{100}=20\left(g\right)\)
=> dd chưa bão hòa
b) \(m_{NaCl\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.36}{100}=3,6\left(g\right)\)
=> dd đã bão hòa
c) Gọi khối lượng KBr là a (g)
=> mH2O = 330 - a (g)
Có: \(S=\dfrac{a}{330-a}.100=120\left(g\right)\)
=> a = 180 (g)
=> mH2O = 330 - 180 = 150 (g)
d) \(m_{NaCl}=\dfrac{500.36}{100}=180\left(g\right)\)
a, Xét \(\dfrac{18,8}{10}.100=188\rightarrow\) dd chưa bão hoà
b, Xét \(\dfrac{4,2}{10}.100=42\left(g\right)\rightarrow\) đã bão hoà và còn dư muối
c, Gọi \(m_{KBr}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{KBr\left(60^oC\right)}=\dfrac{a}{330-a}.100=120\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KBr}=180\left(g\right)\\m_{H_2O}=330-180=150\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
d, Gọi \(m_{NaCl}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{NaCl\left(25^oC\right)}=\dfrac{a}{500-a}.100=36\\ \rightarrow m_{NaCl}=132,35\left(g\right)\)
Ở 200C, 100 (g) nước hòa tan 31.6 (g) KNO3 tạo thành dung dịch bão hòa.
Ở 200C, 106.5 (g) nước hòa tan x (g) KNO3 tạo thành dung dịch bão hòa.
\(x=\dfrac{106.5\cdot31.6}{100}=33.654\left(g\right)\)
\(n_{KNO_3}=\dfrac{33.654}{101}=0.33\left(mol\right)\)
\(m_{KNO_3\cdot2H_2O}=0.33\cdot\left(101+2\cdot18\right)=45.21\left(g\right)\)
a) chưa bão hòa vì ở nhiệt độ đó có thể hòa 20 gam đường nhưng mới chỉ hòa 15g nên dd chưa bão hòa.
b, chưa bão hòa vì dd bão hòa là phải hóa 3,6 g muối nhưng mới chỉ hòa 3g .
c, Chưa bão hòa vì nếu nhân độ bão hòa của đường lên 10 lần thì a được 100g nước hòa được 200g đường , mới chỉ hòa 25g nên chưa hão hòa
Cứ 190 gam H 2 O hòa tan hết 60 gam KNO 3 tạo dung dịch bão hòa
100 gam H 2 O hòa tan hết x gam KNO 3 .
Giải thích các bước giải:
a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%
Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3
Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5
Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %
Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.
b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)
Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)
Vậy, ta có:
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %
Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0
Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88
Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g
Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.
\(S=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100=\dfrac{12}{100}.100=12\left(g\right)\)
\(S=\dfrac{408}{200}\cdot100=204\left(g\right)\)
bạn thiếu S\(_{C_{12}H_{22}O_{11}}\),\(_{20^oC}\)=----------------- (g) nhé