Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: \(=\sqrt{32.4}=\dfrac{9}{5}\sqrt{10}\)
b: \(=\sqrt{5\cdot5\cdot7\cdot7\cdot11\cdot11}=5\cdot7\cdot11=385\)
c: \(=5-2\sqrt{6}\)
d: \(=18-1=17\)
e: \(=3\sqrt{2}-2\sqrt{3}+7\sqrt{3}-7\sqrt{2}=-4\sqrt{2}+5\sqrt{3}\)
Bài 3: \(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\sqrt{2x^2+1}=3x^2+x+3\)
\(\Rightarrow\left(3-8x\right)^2\left(2x^2+1\right)=\left(3x^2+x+3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow119x^4-102x^3+63x^2-54x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(7x-6\right)\left(17x^2+9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)
Thử lại, ta nhận được \(x=0\)là nghiệm duy nhất của phương trình
tu lam di cau nao kho thi hoi hoi vay ko ai tra loi cho dau
cau e)
\(A=\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2-\sqrt{3}}\)(suy ra A>=0)
\(A^2=\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)\)
\(A^2=1\)
A=1
(bai toan co nhieu cach)
cau m)
\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)^2}}\)
\(=\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\)
\(=1\)
cau G)
\(=\frac{5\sqrt{7}}{\sqrt{35}}-\frac{7\sqrt{5}}{\sqrt{35}}+\frac{2\sqrt{70}}{\sqrt{35}}\)
\(=\frac{5}{\sqrt{5}}-\frac{7}{\sqrt{7}}+2\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{5}-\sqrt{7}+2\sqrt{2}\)
1. \(=\sqrt{\left(\sqrt{\frac{7}{2}}+\sqrt{\frac{3}{2}}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{\frac{7}{2}}-\sqrt{\frac{3}{2}}\right)^2}-2\sqrt{4\sqrt{7}}=\frac{7}{2}+\frac{3}{2}+\frac{7}{2}-\frac{3}{2}-2\sqrt{4\sqrt{7}}\)
\(=7-2\sqrt{4\sqrt{7}}\)
cho hỏi tại sao có số \(\frac{7}{2};\frac{3}{2}\)zậy chỉ với
a ) \(\sqrt{6+\sqrt{35}}.\sqrt{6-\sqrt{35}}=1\)
\(\Leftrightarrow VT=\sqrt{\left(6+\sqrt{35}\right)\left(6-\sqrt{35}\right)}\)
\(\Leftrightarrow VT=\sqrt{6^2-35}=\sqrt{1}=1=VP\)
b ) \(VT=\left(\sqrt{2}-1\right)^2=2+1-2\sqrt{2}=3-2\sqrt{2}\)
\(VP=\sqrt{9}-\sqrt{8}=3-2\sqrt{2}\)
=> \(VT=VP.\)