Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCu = 19.2/64 = 0.3 (mol)
nO2 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol)
Cu + 1/2O2 -to-> CuO
0.2_____0.1_____0.2
m chất rắn = mCu dư + mCuO = (0.3 - 0.2)*64 + 0.2*80=22.4 (g)
nO2 = nCu/2 = 0.3/2 = 0.15 (mol)
Vkk = 5VO2 = 5*0.15**2.4=16.8 (l)
a) 4,4 gam kim loại không tan là Cu
`=> m_{Cu} = 4,4 (g)`
`=> m_{Al} + m_{Mg} = 15,5 - 4,4 = 11,1 (g)`
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)
`=> 27a + 24b = 11,1 (1)`
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
a-------------------------->1,5a
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b-------------------------->b
`=> 1,5a + b = 0,5(2)`
Từ `(1), (2) => a = 0,1; b = 0,35`
b) Đặt CTTQ của oxit kim loại là \(M_xO_y\) (M có hóa trị 2y/x và M có hóa trị n khi phản ứng với HCl)
PTHH:
\(M_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xM+yH_2O\)
Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
`=>` \(m_M=m_{M_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=24,25-0,5.16=16,25\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,5}{n}\)<---------------------------0,25
`=>` \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 2 thỏa mãn `=> M_M = 32,5.2 = 65 (g//mol)`
Vậy kim loại M là kẽm (Zn)
PTHH :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
0,09 0,18 0,09 0,09
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(a,\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{6}=40\%\)
\(\%m_{MgO}=100\%-40\%=60\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{6-2,4}{40}=0,09\left(mol\right)\)
\(b,m_{HCl}=\left(0,2+0,18\right).36,5=13,87\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{13,87.100}{20}=69,35\left(g\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{69,35}{1,1}\approx63\left(ml\right)\) ( cái này mình nghĩ đề phải là D bạn nhé tại vì khối lượng riêng của HCl là 1,18g/ml )
\(c,m_{MgCl_2}=\left(0,09+0,1\right).95=18,05\left(g\right)\)
\(m_{ddMgCl_2}=6+69,35-0,2=75,15\left(g\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{18,05}{75,15}.100\%\approx24,02\%\)
nHCl (ban đầu) = 0,35 . 2 = 0,7 (mol)
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)
Theo PTHH (1)(2)(3): nHCl (p/ư) = 2nH2 = 2 . 0,3 = 0,6 (mol)
So sánh: 0,6 < 0,7 => HCl dư
mHCl (p/ư) = 0,6 . 36,5 = 21,9 (g)
mH2 = 0,3 . 2 = 0,6 (g)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mkl + mHCl = m(muối) + mH2
=> m(muối) = 16 + 21,9 - 0,6 = 37,3 (g)
a, PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\\n_{Al}=z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 64x + 56y + 27z = 40,4 (1)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}y\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 80x + 232.1/3x + 102.1/2z = 59,6 (2)
- Chất rắn A gồm: Cu, Fe và Al3O3.
⇒ 64x + 56y + 102.1/2z = 50 (3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\\z=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
mFe = 0,3.56 = 16,8 (g)
mAl = 0,4.27 = 10,8 (g)
b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{4}{3}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
Bài 1:
Gọi nCuSO4=x
nAl2(SO4)3=y
nNa2SO4=z
mS có trog 320g A=22%.320=70,4(g)
=>nS=70,4/32=2,2(mol)
Ta có: nS=nSO4
=>nSO4=2,2.96=211,2
Mà mA=m kim loại+mSO4
=>mkim loại=320-211,2=108,8(g)