Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy đỉnh trên cùng bên trái của bảng lưới 101 × 101 làm mốc cố định.
Xét dãy các bảng lưới hình vuông có cạnh tăng dần 1, 2, 3, ... 100, 101 cùng chứa mốc đã chọn. Để ý rằng các bảng lưới có cạnh chẵn luôn chứa số ô vuông xám bằng số ô vuông trắng.
Suy ra số ô vuông xám trong bảng lưới 100 × 100 là: 50 × 100 = 5000 (ô).
Mặt khác, trong 2 bảng lưới hình vuông liên tiếp cạnh (2n) và (2n + 1), số ô vuông xám được tăng thêm sẽ là (1 + 4n). Như vậy, chênh lệch số ô vuông xám trong bảng lưới 101 × 101 với bảng lưới 100 × 100 là: 1 + 4 × 50 = 201 (ô).
Vậy số ô vuông xám trong bảng lưới 101 × 101 là: 5000 + 201 = 5201.
Đáp số: 5201 ô vuông xám
học tốt
Bài 1/ Ta có
13n + 7 chia hết cho 5
=> 10n + 3n + 10 - 3 chia hết cho 5
=> 3n - 3 chia hết cho 5
=> 3(n - 1) chia hết cho 5
=> n - 1 chia hết cho 5
=> n - 1 = 5k
=> n = 5k + 1
Vậy với n = 5k + 1(k tự nhiên) thì 13n + 7 chia hết cho 5
Ta đặt tên các đỉnh như hình vẽ sau:
ABCDEFGHIJKMNOPQRSTU
Ta có nhận xét sau:
1) Số đường đi hợp lệ từ A đến các đỉnh nằm trên cạnh phía trên của lưới ô vuông C, D, E, F luôn là 1 (ví dụ từ A đến D chỉ có đường duy nhất là A-->C-->D)
2) Số đường đi hợp lệ từ A đến các đỉnh nằm trên cạnh bên trái của lưới ô vuông G, M, R cũng là 1 (Ví dụ từ A đến R chỉ có đúng 1 đường duy nhất là A-->G-->M-->R)
Ta ghi số cách đi hợp lệ từ A đến một đỉnh bằng số màu đỏ như hình vẽ dưới.
ABCDEFGHIJKMNOPQRSTU11111111
3) Ta tính số đường đi từ A đến các đỉnh còn lại theo qui tắc đệ qui (hoặc qui nạp) như sau:
- Đỉnh H: có 3 cách đi: A-->C-->H ; A-->H ; A -->G-->H
- Đỉnh I: Các đường đi từ A đến I được phân thành 3 loại:
+ đi qua đoạn DI: từ là từ A đến D rồi đến DI
+ đi qua đoạn CI: từ A đến C rồi đoạn CI
+ đi qua đoạn HI: từ A đến H rồi đoạn HI
Như vậy
[số đường đi từ A đến I] = [số đường đi từ A đến D] + [số đường đi từ A đến C] + [số đường đi từ A đến H]
= 1 + 1 + 3
= 5
(xem hình vẽ minh hoạ bên dưới)
ABCDEFGHIJKMNOPQRSTU1111111135
- Đỉnh J: Tương tự như cách tính đỉnh I:
[số đường đi từ A đến J] = [số đường đi từ A đến E] + [số đường đi từ A đến D] + [số đường đi từ A đến I]
= 1 + 1 + 5
= 7
(xem hình vẽ minh hoạ bên dưới)
ABCDEFGHIJKMNOPQRSTU11111111357
Cứ lặp lại tính như vậy cho các đỉnh còn lại. Ta sẽ điền được số đường đi hợp lệ từ A đến các đỉnh khác nhau như hình dưới đây:
AB111111113579513254172563129
Số đường đi hợp lệ từ A đến B là 129 đường.
Để A viết được dưới dạng số thâp phân hữu hạn thì mẫu của A phải là bội của 2 hoặc 5
Như vậy, có thể điền bất kì số nào là ước của 2 hoặc 5 vào ô trống đều được 1 số thoả mãn đề bài