K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

10 tháng 12 2016

a) Xét tam giác ABM và tam giác CKM , có:
AM = MC ( M là trung điểm )
MB = MK ( gt)
Góc BMA = KMC ( 2 góc đối đỉnh)
=> tam giác ABM = CKM
=> góc A = góc C ( =90 độ) ( 2 góc tg ứng)
=> KC vuông góc AC
giải phần a đã =)))
 

9 tháng 9 2018

cảm ơn bn\(\dfrac{cảm}{ơn}\)

20 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Có: ∠DAE + ∠DAB + ∠BAC + ∠CAE = 360o

Mà ∠DAB = ∠CAE = 90o; ∠BAC = 110o

⇒ ∠DAE = 70o

⇒ ∠DAE = ∠ACK

+) Xét ΔCAK và ΔAED có:

AC = AE (gt)

∠ACK = ∠DAE (chứng minh trên)

CK = AD (cùng = AB)

⇒ ΔCAK = ΔAED (c.g.c)

1 tháng 1 2016

A B C M 1 2 3 4 K

a)Xét tam giác BAM và tam giác KCM có :

         M1 = M3 ( Đối đỉnh )

            AM = MC ( gt )

         BM = MK ( gt )

=> Tam giác BAM = tam giác KCM 

=> Góc KCM = 90* ( cặp góc tương ứng ) <=> KC vuông góc AC ( đpcm )

b) Xét tam giác AMK và tam giác CMB có :

       KM = MB ( gt )

       AM = MC ( gt )

       M2 = M4  ( Đối đỉnh )

=> Tam giác AMK = tam giác CMB 

=> Góc MKA = góc MBC ( cặp góc tương ứng )

=> AK song song BC ( cặp góc so le trong bằng nhau ) ( đpcm )

26 tháng 2 2017

bạn giỏi quá

21 tháng 6 2019

A B C K M 1 2 3 4

Cm: Xét t/giác ABM và t/giác  CKM 

có : BM = MK (gt)

    \(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)

   AM = MC (gt)

=> t/giác ABM = t/giác CKM (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{MCK}\) (hai góc t/ứng)

Mà \(\widehat{BAM}\) = 900 => \(\widehat{MCK}=90^0\)

=> KC \(\perp\)AC (Đpcm)

b) Xét  t/giác AMK và t/giác CMB

có AM = MC (gt)

  \(\widehat{M_4}=\widehat{M_3}\) (đối đỉnh)

  MK = MB (gt)

=> t/giác AMK = t/giác CMB (c.g.c)

=> \(\widehat{KAM}=\widehat{MCB}\)(2 góc t/ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AK // BC (Đpcm)

A) Xét tam giác ABM và tam giác CKM ta có :

BM=MK

AM=MC

BMA = CMK

=> Tam giác ABM = tam giác CKM (c.g.c)

=> BAM = MCK = 90 độ

=> CK vuông góc với AC

B) Xét tam giác AMK và tam giác BMC ta có :

BM=MK

AM = MC

BMC = AMK

=> Tam giác AMK = tam giác BMC(c.g.c)

=> BCM = MAK 

=> AK// BC

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BEDb. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DEc. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và...
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC

2.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. 

a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC

b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.

c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.

3.

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.

a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.

b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,

c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC

4

 

Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.

c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng

d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.

2

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 4 2023

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng