Bài 1:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2023

Bài 1:

a/ Hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D'.

b/ Hai mặt đáy: ABCD và A'B'C'D'. 

c/ Các mặt bên: AA'D'D; DCC'D'; CBB'C'; ABB'A'.

d/ Các cạnh bên: AA'; BB'; CC'; DD'.

e/ Đường chéo: AC'; BD'; DB'; CA'.

g/ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng đó là: 

\(2.\left(40+30\right).30=4200\) ( cm2 )

h/ Diện tích một mặt đáy của hình lăng trụ đứng là:

\(40.30=1200\) ( cm2 )

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng đó là:

\(4200+1200.2=6600\) ( cm2 )

Thể tích của hình lăng trụ đứng đó là:

\(40.30.30=36000\) ( cm3 )

\(#WendyDang\)

1 tháng 11 2023

a) Tên hình hộp chữ nhật:

ABCD.A'B'C'D'

b) Hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật:

ABCD và A'B'C'D'

c) Các mặt bên của hình hộp chữ nhật:

ABB'A', BCC'B', CDD'C', ADD'A'

d) Các cạnh bên của hình hộp chữ nhật:

AA', BB', CC', DD'

e) Các đường chéo của hình hộp chữ nhật:

AC', BD', CA', DB'

g) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật:

(30 + 40) . 2 . 30 = 4200 (cm²)

h) Diện tích toàn phần:

4200 + 2.30.40 = 6600 (cm²)

Thể tích:

30.40.30 = 36000 (cm³)

NM
8 tháng 11 2021

a. ta có : \(\frac{5}{-3}=\frac{15}{-9}=-\frac{15}{9}\)

b.\(-\frac{1}{5}< 0< \frac{1}{100}\Rightarrow-\frac{1}{5}< \frac{1}{100}\)

c.\(\hept{\begin{cases}2^3=8\\3^2=9\end{cases}\Rightarrow2^3< 3^2}\)

22 tháng 12 2021

Answer:

a) Với \(x=1\Rightarrow y=2\)

\(\Rightarrow\) Điểm \(A\left(1;2\right)\in\) đồ thị hàm số \(\left(d\right)\)

Vậy hai điểm \(O\left(0;0\right);A\left(1;2\right)\) là đồ thị hàm số \(\left(d\right)\)

(Vì phần này tự nhiên không gửi được hình nên là nếu bạn có nhu cầu hình nữa thì nhắn cho mình nhé.)

b) Ta thay \(x=x_P=40\) vào \(\left(d\right)\)

Có: \(y=2.40=80\ne y_P\)

\(\Rightarrow\) Điểm \(P\left(40;20\right)\in\) đồ thị hàm số \(\left(d\right)\)

12 tháng 6 2017

A B C G H

a) Ta có:

\(\Delta ABC\) cân tại A => Đường cao AH đồng thời cũng là đường trung tuyến

\(\Rightarrow BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H, ta có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\) ( Định lý Py-ta-go )

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-3^2=25-9=16\left(=\left(\pm4\right)^2\right)\)

\(\Rightarrow AH=4\left(cm\right)\) (AH>0)

Vậy BH=3 cm; AH=4 cm

12 tháng 6 2017

Tham khảo hình bài làm đầy đủ :

Câu hỏi của Nguyễn Hoàng Bảo Nhi - Toán lớp 0 | Học trực tuyến

Chúc bn học tốt!

20 tháng 4 2020

Viết biểu thức đại số :

a) \(a^3-b\)

b) \(a^3-b^3\)

26 tháng 8 2021

\(b^2=a.c\)\(=>\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

Đặt : \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=k\)

Ta có : \(a=b.k\)  

            \(b=c.k\)

\(=>\)\(\frac{a}{c}=\frac{b.k}{c}=\frac{c.k+k}{c}=k^2\left(1\right)\)

\(\left(\frac{a+2012b}{b+2012c}\right)^2=\left(\frac{bk+2012b}{ck+2012c}\right)^2=\left(\frac{b\left(k+2012\right)}{c\left(k+2012\right)}\right)^2=\left(\frac{b}{c}\right)^2=k^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(=>\frac{a}{c}=\left(\frac{a+2012b}{b+2012c}\right)^2\left(đpcm\right)\)

Hok tốt~

27 tháng 11 2021

a) Vì x và y là hai địa lượng tỉ lệ nghịch 

\(y=\frac{a}{x}=a=x.y\)

Thay \(a=2.4\)

Vậy \(a=8\)

b) \(x=\frac{a}{y}\)

c) Vì x là y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

\(x=\frac{a}{y}=x=\frac{a}{y}\)

Thay \(x=\frac{8}{-1}\); Thay \(x=\frac{8}{2}\)

\(\hept{\begin{cases}x=4\\x=8\end{cases}}\)

19 tháng 4 2016

Bài 2:

a)Ta có: 4100​=(22)100=2200

Do 2200<2202

Vậy 4100<2202

10 tháng 6 2017

A B C D E F

a, Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E ta có:

BD:cạnh chung; góc ABD= góc EBD(gt)

Do đó tam giác ABD=tam giác EBD(cạnh huyền - góc nhọn)

=> AB=EB; AD=ED(cặp cạnh tương ứng)

Vì AB=EB; AD=ED nên B là D nằm trên đường trung trực của AE

=> BD là đường trung trực của AE(đpcm)

b, Xét tam giác ADF và tam giác EDC ta có:

góc FAD=góc CED(=90độ);AD=ED(cmt); góc ADF=góc EDC(đối đỉnh)

Do đó tam giác ADF=tam giác EDC(g.c.g)

=> DF=DC(cặp cạnh tương ứng) (đpcm)

c, Xét tam giác DEC vuông tại E ta có:

DE<DC(do trong tam giác vuông cạnh huyền lớn nhất)

mà DE=DA=> DA<DC(đpcm)

d, Vì tam giác ADF=tam giác EDC(cm câu b)

=> AF=EC(cặp cạnh tương ứng)

Ta có: BF=BA+AF; BC=BE+EC

mà BA=BE;AF=EC(đã cm)

=> BF=BC

=> tam giác BCF cân tại B

mặc khác ta có: BA=BE(cm câu a)

=> tam giác ABE cân tại B

Xét tam giác BCF và tam giác ABE cân tại B ta có:

góc BAE=\(\dfrac{180^o-\text{góc}ABE}{2}\) ;góc BFC=\(\dfrac{180^o-\text{góc}FBC}{2}\)

=> góc BAE=góc BFC

=> AE//CF(do có 1 cặp góc bằng nhau ở vị trí đồng vị) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

10 tháng 6 2017

B A E F C D

a, Xét \(\Delta BAD\)\(\Delta BED\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (do BD là phân giác \(\widehat{ABC}\))

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BED\left(CH-GN\right)\)

\(\Rightarrow AB=EB\Rightarrow\) B nằm trên trung trực của AE (1)

\(AD=ED\Rightarrow\) D nằm trên trung trực của AE (2)

Từ (1) và (2) => BD là trung trực của AE

Vậy BD là trung trực của AE.

b, Xét \(\Delta ADF\)\(\Delta EDC\) có:

\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}=90^0\)

AD=ED

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(g-c-g\right)\)

=> DF=DC.

Vậy DF=DC

c, Ta có: tam giác ADF vuông tại A=> cạnh huyền DF>AD (3)

Mà DF=DC (4)

Từ (3) và (4) => AD<DC

Vậy AD<DC

d, Ta có:

+) CA là đường cao từ C của tam giác BCF

+) FE là đường cao từ F của tam giác BCF

Mà CA và FE cắt nhau tại D => D là trực tâm của tam giác BCF

=> BD là đường cao từ B của tam giác BCF => \(BD\perp FC\) (5)

Mặt khác, BD là trung trực của AE \(\Rightarrow BD\perp AE\) (6)

Từ (5) và (6) => AE//FC

Vậy AE//FC