Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) x 2 – 5 = 0 ⇔ x 2 = 5 ⇔ x 1 = √ 5 ; x 2 = - √ 5
Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = √ 5 ; x 2 = - √ 5
Cách khác:
x 2 – 5 = 0 ⇔ x 2 – ( √ 5 ) 2 = 0
⇔ (x - √5)(x + √5) = 0
hoặc x - √5 = 0 ⇔ x = √5
hoặc x + √5 = 0 ⇔ x = -√5
b)
x 2 – 2 √ 11 x + 11 = 0 ⇔ x 2 – 2 √ 11 x + ( √ 11 ) 2 = 0 ⇔ ( x - √ 11 ) 2 = 0
⇔ x - √11 = 0 ⇔ x = √11
Vậy phương trình có một nghiệm là x = √11
a, \(x^2-5=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{5}\)
b, \(x^2-2\sqrt{11}+11=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{11}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\sqrt{11}\)
a) \(x^2-5=0\)
\(x^2=5\Leftrightarrow x=-\sqrt{5}\) hoặc \(x=\sqrt{5}\)
Vậy S={\(-\sqrt{5}\);\(\sqrt{5}\)}
b) \(x^2-2.\sqrt{11}x+11=0\)
\(x^2-2.x.\sqrt{11}+\left(\sqrt{11}\right)^2=0\)
\(\left(x-\sqrt{11}\right)^2=0\)
\(x-\sqrt{11}=0\)
\(x=\sqrt{11}\)
Vậy S={\(\sqrt{11}\)}
\(\)
a: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\x-2y=-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2x-1\\2y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-1\\y=\dfrac{1}{2}x+1\end{matrix}\right.\)
Vì \(2< >\dfrac{1}{2}\)
nên hai đường thẳng y=2x-1 và y=1/2x+1 sẽ cắt nhau tại 1 điểm duy nhất
=>Hệ sẽ có 1 nghiệm
b: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=4\\-x+y=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-2x+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\)
Vì -2<>1 nên hai đường thẳng y=-2x+4 và y=x+1 sẽ cắt nhau tại 1 điểm duy nhất
=>Hệ sẽ có 1 nghiệm duy nhất
a, \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=3\)
Với \(x\ge\frac{1}{2}\)pt có dạng : \(2x-1=3\Leftrightarrow x=2\)( tm )
Với \(x< \frac{1}{2}\)pt có dạng : \(-2x+1=3\Leftrightarrow x=-1\)( tm )
Vậy tập nghiệm của pt là S = { -1 ; 2 }
b, \(\frac{5}{3}\sqrt{15x}-\sqrt{15x}-2=\frac{1}{3}\sqrt{15x}\)ĐK : \(x\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\sqrt{15x}-2=\frac{1}{3}\sqrt{15x}\Leftrightarrow\frac{1}{3}\sqrt{15x}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{15x}=6\)bình phương 2 vế : \(\Leftrightarrow15x=36\Leftrightarrow x=\frac{36}{15}=\frac{12}{5}\)( tm )
Vậy tập nghiệm của pt là S = { 12/5 }
a, \(x=\dfrac{2}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=\dfrac{2\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)}{2}=\sqrt{7}+\sqrt{5}\)
b, Ta có a + b + c = 1 + 10 - 11 = 0
Vậy pt có 2 nghiệm là x = 1 ; x = -11
c, \(\Leftrightarrow\left(x^2-3\right)^2=0\Leftrightarrow x^2=3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Rút gọn các biểu thức sau với x≥0x≥0:
a) 2\(\sqrt{3x}\)-4\(\sqrt{3x}\)+27-3\(\sqrt{3x}\)=27-5\(\sqrt{3x}\)
b)3\(\sqrt{2x}\)-5\(\sqrt{8x}\)+7\(\sqrt{18x}\)+28
=3\(\sqrt{2x}\)-10\(\sqrt{2x}\)+21\(\sqrt{2x}\)+28
=14\(\sqrt{2x}\)+28=14(\(\sqrt{2x}\)+2)
a) \(2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+27-3\sqrt{3x}\)
\(=\left(2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}-3\sqrt{3x}\right)+27\)
\(=-5\sqrt{3x}+27\)
a) \(\sqrt{x^2}\)=7
=> x2=49
=> x={-7;7}
b) \(\sqrt{x^2}\)=|-8|=8
=> x2=64
=>x={-8;8}
c) \(\sqrt{4x^2}\)=6
4x2=36
=>x2=9
=> x={-3;3}
d)\(\sqrt{9x^2}\)=|-12|=12
=> 9x2=144
=> x2=16
=> x={-4;4}
a)x=+7 hoặc x= -7
b) x=8 hoặc x= -8
c)x=3 hoặc x =-3
d) x=4 hoặc x= -4
a, \(x^2-3=\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\)
b, \(x^2-6=\left(x-\sqrt{6}\right)\left(x+\sqrt{6}\right)\)
c, \(x^2+2\sqrt{3}+3=x^2+2\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(x+\sqrt{3}\right)^2\)
d, \(x^2-2\sqrt{5}x+5=x^2-2\sqrt{5}x+\left(\sqrt{5}\right)^2=\left(x-\sqrt{5}\right)^2\)
a) \(x^2\) - 3 = (x-\(\sqrt{3}\))(x+\(\sqrt{3}\))
b)\(x^2\)-6=(x-\(\sqrt{6}\))(x+\(\sqrt{6}\))
c) \(x^2+2\sqrt{3}x+3\)= \(\left(x+\sqrt{3}\right)^2\)
d) \(x^2-2\sqrt{5}x+5\)=\(\left(x-\sqrt{5}\right)^2\)
a) Phương trình 7x2 -9x +2 = 0 có hệ số a = 7, b = -9, c = 2
Ta có: a + b + c = 7 + (-9) + 2 = 0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 = c/a = 2/7
b) Phương trình 23x2 - 9x – 32 = 0 có hệ số a = 23, b = -9, c = -32
Ta có: a –b +c =23 – (-9) +(-32) =0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1= -1, x2 = -c/a = -(-32)/23 = 32/23
c. Phương trình 1975x2 + 4x -1979 = 0 có hệ số a = 1975, b = 4, c = -1979
Ta có: a +b +c =1975 + 4 + (-1979) = 0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 = c/a = -1979/1975
d) Phương trình (5 +√2 )x2 + (5 - √2 )x -10 = 0 có hệ số
a =5 +√2 , b = 5 - √2 , c = -10
Ta có: a +b +c =5 +√2 +5 - √2 +(-10)=0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1 , x2 = ca = (-10)/(5+ √2)
e. Phương trình ⇔ 2x√ - 9x + 11 = 0 có hệ số a = 2, b = 9, c = -11
Ta có: a –b +c =2 – (-9) +(-11) =0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1=-1 , x2 = -c/a = -(-11)/2 =11/2
f. Phương trình 31,1x2 – 50,9x + 19,8 = 0 ⇔ 311x2 – 509x +198 = 0 có hệ số a = 311, b = -509, c = 198
Ta có: a + b + c = 311 + (-509) + 198 = 0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1 , x2 = c/a = 198/311
a, \(x^2-5=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{5}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{\pm\sqrt{5}\right\}\)
b, \(x^2-2\sqrt{11}x+11=0\Leftrightarrow x^2-2\sqrt{11}x+\left(\sqrt{11}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{11}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\sqrt{11}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\sqrt{11}\right\}\)
x2 - 5 = 0
Δ = b2 - 4ac = 0 + 20 = 20
Δ > 0, áp dụng công thức nghiệm thu được x = ±√5
x2 - 2√11x + 11 = 0
Δ = b2 - 4ac = 44 - 44 = 0
Δ = 0 => phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = -b/2a = √11