K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

Lầm sau rút kinh nghiệm ko nên đăng hình spam nhs bn :)

a/ \(\left(x-2005\right).2006=0\)

\(\Leftrightarrow x-2005=0:2006\)

\(\Leftrightarrow x-2005=0\)

\(\Leftrightarrow x=0+2005\)

\(\Leftrightarrow x=2005\left(tm\right)\)

Vậy ....

b/ tương tự

14 tháng 9 2017

Bài 1.

(x - 2005) . 2006 = 0

Tích (x - 2005) . 2006 bằng 0 nên phải có ít nhất 1 thừa số bằng ..0..

Vì 2006 khác 0 nên x - 2005 = ..0..

Vậy x = ..2005..

2 tháng 8 2017

a, \((\dfrac{-1}{2})\)2 -\(\dfrac{5}{6}\).\((\dfrac{-6}{7})-\dfrac{3}{4}:1\dfrac{2}{3}\)

=\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{7}-\dfrac{9}{20}\)

=\(\dfrac{35}{140}+\dfrac{100}{140}-\dfrac{63}{140}\)

=\(\dfrac{72}{140}\)= \(\dfrac{18}{35}\)

2 tháng 8 2017

hjhj

15 tháng 5 2017

Ta có:

\(2005A=\dfrac{2005^{2006}+2005}{2005^{2006}+1}=1+\dfrac{2004}{2005^{2006}+1}\)

\(2005B=\dfrac{2005^{2005}+2005}{2005^{2005}+1}=1+\dfrac{2004}{2005^{2005}+1}\)

\(\dfrac{2004}{2005^{2006}+1}< \dfrac{2004}{2005^{2005}+1}\Rightarrow1+\dfrac{2004}{2005^{2006}+1}< 1+\dfrac{2004}{2005^{2005}+1}\)

\(\Rightarrow2005A< 2005B\Rightarrow A< B\)

Vậy A < B

30 tháng 9 2017

i hate tf boys

2 tháng 10 2017

a. \(6^2:4.3+2.5^2\)

= \(36:12+2.25\)

= \(3+50\)

=\(53\)

b. \(2.\left(5.4^2-18\right)\)

= \(2.\left(5.16-18\right)\)

= \(2.\left(80-18\right)\)

= \(2.62\)

= \(124\)

c. \(80:\left\{\left[\left(11-2\right).2\right]+2\right\}\)

\(=80:\left\{\left[9.2\right]+2\right\}\)

\(=80:\left\{18+2\right\}\)

\(=80:20\)

\(=4\)

2 tháng 10 2017

biết làm oy sao bn cn hỏi lm chi z Nguyễn Ngọc Trâm

11 tháng 7 2017

Nếu là z+x thì mik biết làm nè:

Đặt x-y=2011(1)

y-z=-2012(2)

z+x=2013(3)

Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :

2x=2012=>x=1006

Từ (1) => y=-1005

Từ (3) => z=1007

11 tháng 7 2017

tick mik nha

8 tháng 11 2016

131.a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30;

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.

 

132.Vì số bi ở các túi bằng nhau nên số túi phải là ước của 28. Ta có 28 = 22 . 7. Suy ra tập hợp các ước của 28 là {1; 2; 4; 7; 14; 28}. Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14, 28.

8 tháng 11 2016

131/ a) Ư (42) = {1;2;3;6;7;14;21;42}

1.42=42

2.21=42

3.14=42

6.7=42

Vậy a thuộc {1;2;3;6} hoặc a thuộc {7;14;21;42}

b thuộc {7;14;21;42} hoặc b thuộc {1;2;3;6}

b/ Ư (30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

1.30=30 ; 2.15 = 30

3.10 =30 ; 5.6=30

Vì a < b nên

a thuộc {1;2;3;5}

b thuộc {6;10;15;30}

30 tháng 4 2017

BÀI 1:

a)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}\\ =\dfrac{6}{12}-\dfrac{8}{12}+\dfrac{9}{12}\\ =\dfrac{6-8+9}{12}\\ =\dfrac{7}{12}\)

b)

\(-4\dfrac{1}{2}+1,2\cdot\left(-5\right)-30\%\\ =\dfrac{-9}{2}+\dfrac{6}{5}\cdot\left(-5\right)-\dfrac{3}{10}\\ =\dfrac{-9}{2}+\left(-6\right)-\dfrac{3}{10}\\ =\dfrac{-45}{10}+\dfrac{-60}{10}-\dfrac{3}{10}\\ =\dfrac{\left(-45\right)+\left(-60\right)-3}{10}\\ =\dfrac{-108}{10}\\ =\dfrac{54}{5}\)

c)

\(\dfrac{-7}{9}\cdot\dfrac{6}{13}+\dfrac{-7}{9}\cdot\dfrac{7}{13}+5\dfrac{7}{9}\\ =\dfrac{-7}{9}\cdot\left(\dfrac{6}{13}+\dfrac{7}{13}\right)+5\dfrac{7}{9}\\ =\dfrac{-7}{9}\cdot1+5\dfrac{7}{9}\\ =\dfrac{-7}{9}+5\dfrac{7}{9}\\ =5\)

30 tháng 4 2017

BÀI 2

a)

\(\dfrac{3}{2}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{3}{2}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{9}\\ \dfrac{3}{2}x=\dfrac{4}{9}+\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{3}{2}x=\dfrac{10}{9}\\ x=\dfrac{10}{9}:\dfrac{3}{2}\\ x=\dfrac{20}{27}\)

b)

\(\left(\dfrac{9}{11}-x\right):\left(\dfrac{-10}{11}\right)=1-\dfrac{4}{5}\\ \left(\dfrac{9}{11}-x\right):\left(\dfrac{-10}{11}\right)=\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{9}{11}-x=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{-10}{11}\right)\\ \dfrac{9}{11}-x=\dfrac{-2}{11}\\ x=\dfrac{9}{11}-\dfrac{-2}{11}\\ x=1\)

c)

\(\left(1,2x-\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{4}{7}=75\%\\ \left(\dfrac{6}{5}x-\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{4}{7}=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{6}{5}x:\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{7}:\dfrac{4}{7}=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{6}{5}x:\dfrac{4}{7}-1=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{6}{5}x:\dfrac{4}{7}=\dfrac{3}{4}+1\\ \dfrac{6}{5}x:\dfrac{4}{7}=\dfrac{7}{4}\\ \dfrac{6}{5}x=\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{4}{7}\\ \dfrac{6}{5}x=1\\ x=1:\dfrac{6}{5}\\ x=\dfrac{5}{6}\)

24 tháng 4 2017

\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại

=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4

b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)

=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1

<=> -1<x<1

câu c bạn làm tương tự

18 tháng 2 2017

có thi được đâu mà chúc

18 tháng 2 2017

thì chúc trc