Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 Số hs nam là 48 x 25%= 12 ( hs ) Số hs nữ là 48 - 12 =34 ( hs ) Đáp số : 34 hs Bài 2 Đáy bé là \(32\cdot\frac{3}{4}=24\left(dm\right)\) Chiều cao là (32+24):2=28 ( dm ) S hình thang là \(\frac{\left(32+24\right)\cdot28}{2}=784\left(dm^2\right)\) Đáp số : \(784dm^2\)
bài 1:
tỉ số phần trăm số học sinh nữ chiếm số học sinh cả lớp là:
100%-25%=75%
số học sinh nữ cả lớp là:
48x75:100=36 (học sinh)
Đ/s: 36 học sinh
bài 2:
đáy bé hình thang là:
32x\(\frac{3}{4}\)=24 (dm)
chiều cao hình thang là:
(32+24):2=28 (dm)
diện tích hình thang là:
(32+24)x28:2=784 (dm2)
Đ/s: 784 dm2
k nha
chúc bạn học tốt
cuối năm học rồi, mình chúc các bạn thi và có kết quả cao
3/ a) tỉ số phần trăm của 270 và 125 là 270 : 125 = 2,16 = 216%
b) Số hs khá giỏi của lớp 5A là
50 x 72 : 100 = 36 (hs)
ĐS: ...........
c) Số hs lớp 5A:
36 : 72 x 100 = 50 (hs)
ĐS:..........
4/ Đáy bé của thửa ruộng hình thang là
24 : 6 x 5 = 20 (m)
Chiều cao thửa ruộng hình thang là
(24 + 20) : 2 = 22(m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là
(24 + 20) x 22 : 2 = 484 (m2)
Khối lượng rau thu hoạch được trên thửa ruộng hình thang đó là:
(484 : 100) x 1,5 = 7,26 (kg thóc)
= 0,0726 tạ thóc.
ĐS:..........
Đáy bé là :
120 : 3 × 1 = 40 ( dm )
Chiều cao là :
( 120 + 40 ) : 2 = 80 ( dm )
Sau đó áp dụng công thức tính diện tích hình thang trong SGK nhé
1) Đáy bé hình thang là:
120 : 3 = 40 dm
Chiều cao hình thang là:
(120 + 40) : 2 = 80 dm
Diện tích hình thang là:
(120 + 40) x 80 : 2 = 6400 dm2
Đáp số : 6400dm2
2) Số học sinh cả lớp là :
18 + 12 = 30 học sinh
Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là: \(\frac{18x100}{30}\)= 60%
Đáp số : 60%
bài 1:
tổng độ dài cạnh đáy và chiều cao là : 13x2=26 (cm)
ta coi chiều cao là 4 phần thì độ dài đáy là 9 phần như thế =>
chiều cao tam giác là:26:(9+4)x4=8(cm)
độ dài đáy tam giác là:26-8=18(cm)
diện tích tam giác là :18x8:2=72(cm2)
chúc bn hok tốt
Bài 1 :
Chiều cao hình tam giác đó :
0,6 : 3/7 = 1,4 ( dm )
Diện tích tam giác đó :
0,6 x 1,4 : 2 = 0,42 ( dm2 )
đ/s : ...
Bài 2 :
Hiệu số phần bằng nhau :
5 - 3 = 2 ( phần )
Giá trị 1 phần :
15 : 2 = 7,5 ( m )
Đáy bé thửa ruộng ban đầu :
7,5 x 3 = 22,5 ( m )
Đáy lớn thửa ruộng :
22,5 + 15 = 37,5 ( m )
Chiều cao thửa ruộng :
40 x 2 : 5 = 16 ( m )
Diện tích thửa ruộng :
( 22,5 + 37,5 ) x 16 : 2 = 480 ( m2 )
đ/s ; ...
1/Chiều cao là :
0,6 : 3 x 7 = 1,4 ( dm )
Diện tích là :
1,4 x 0,6 : 2 = 0,42 ( dm2)
2/ Đáy bé là :
15 : ( 5 - 3 ) x 3 = 22,5 ( m )
Đáy lớn là :
22,5 + 15 = 37,5 ( m )
Đáy bé sau khi tăng là :
22,5 + 5 = 27,5 ( m )
Chiều cao là :
40 x 2 : ( 27,5 + 37,5 ) = \(\frac{16}{13}\left(m\right)\)
Diện tích lúc đầu là :
( 37,5 + 22,5 ) x \(\frac{16}{13}\): 2 = \(\frac{480}{13}\left(m^2\right)\)
BÀi 1:
42 m 5 cm = 42,05 m 5 kg 6g = 5,006 kg
2 giờ 18 phút = 2,3 giờ 7ha 6dam2 = 1,06 ha
Bài 2:
4,75 x 3,9 + 4,75 x 2,7 + 4,75 x 3,4 = 4,75 x (3,9 + 2,7 + 3,4)
= 4,75 x (6,6 + 3,4)
= 4,75 x 10
= 47,5
10,05 x 15,7 - 10,05 x 4,7 - 10,05 = 10,05 x (15,7 - 4,7 - 1)
= 10,05 x 10
= 100,5
Bài 3:
Đáy lớn của hình thang là:
78 : (7+6) x 7 = 42(dm)
Chiều cao của hình thang là:
42 x 1/2 = 21 (dm)
Diện tích của hình thang là:
78 x 21 : 2 = 819 (dm2)
Đ/s:819 dm2.
Bài 4:
Đề bài hơi sai nha!!Sửa lại đi nhé!!Nếu hỏi như bạn hỏi thì lớp 5A có 48 học sinh!!
Bài 5:
Chiều cao của hình tam giác là:
0,6 : 3/7 = 1,4 (dm)
Diện tích của hình tam giác đó là:
(1,4 x 0,6) : 2 = 0,42 (dm2)
Đ/s:0,42 dm2