K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

giải giúp mình các bạn ơi

 

27 tháng 10 2016

mik làm câu 2 nhé

M phân tử =2.28=56 g

khối lượng của C trong 1 mol hợp chất:mC=56.85,7%=48 g

n C=48:12=4 mol

khối lượng của H trong 1 mol hợp chất : mH=56-48=8 g

n H=8:1=8 mol

trong 1 mol hợp chất có 4 mol C 8 mol H

vậy cthh: C4H8

24 tháng 6 2021

CTHH:K2OCTHH:K2O

Giải thích các bước giải:

 CTHH:M2XTổng số proton trong hợp chất là 462pM+pX=46(1)Trong hạt nhân của M , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1nM=pM+1(2)Trong hạt nhân của X , số hạt không mang điện bằng số hạt mang điệnnX=pX(3)Trong hợp chất A, khối lượng của M chiếm 82,98%2×(pM+nM)=82,98%(2pM+2nM+pX+nX)(4)Thay (2) và (3) vào (4) ta được :⇒2×(pM+pM+1)=82,98%(2pM+2pM+2+pX+pX)⇒4pM+2=0,8298(4pM+2+2pX)⇒0,6808pM−1,6596pX=−0,3404(5)Từ (1 ) và (5)⇒pM=19,pX=8⇒M:Kali(K)X:Oxi(O)CTHH:K2O

KHÓ LẮM MIK MỚI LÀM ĐC ĐẤY BẠN K CHO MÌNH NHA

a: Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+4Z_B=70\\2Z_A-2Z_B=22\end{matrix}\right.\)

=>ZA+2ZB=35 và ZA-ZB=11

=>ZA=19 và ZB=8

=>A là KO2

 

9 tháng 8 2023

Cho hỏi đoạn thứ 2 suy ra kiểu j ạ

14 tháng 6 2021

Coi $m_{dd\ H_2SO_4} = 100(gam)$

$n_{H_2SO_4} = \dfrac{100.24,5\%}{98} = 0,25(mol)$

\(2M_xO_y + 2yH_2SO_4 \to xM_2(SO_4)_{2y/x} + 2yH_2O\)

Theo PTHH : 

$n_{oxit} = \dfrac{1}{y}.n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,25}{y}(mol)$

$n_{muối} = \dfrac{x}{2y}.n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,25x}{2y}(mol)$

Ta có : 

$m_{muối} = \dfrac{0,25x}{2y}.(2M + 96.\dfrac{2y}{x}) = \dfrac{0,25Mx}{y} + 24(gam)$

$m_{dd} = \dfrac{0,25}{y}.(Mx + 16y) + 100 = \dfrac{0,25Mx}{y} + 104(gam)$

Suy ra :

\(C\% = \dfrac{ \dfrac{0,25Mx}{y} + 24}{\dfrac{0,25Mx}{y} + 104}.100\% = 32,2\%\)

Suy ra : 

Mx/y = 45

Với x = y = 1 thì M = 56(Fe)

Vậy Oxit là FeO

10 tháng 3 2023

Theo bài ra, ta có:

\(p_A+e_A+2\left(p_B+e_B\right)=64\\ \Leftrightarrow2p_A+4p_B=64\\ \Leftrightarrow p_A+2p_B=32\left(1\right)\)

Và \(p_A-p_B=8\left(2\right)\)

`(1), (2) =>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=16\\p_B=8\end{matrix}\right.\)

`=>` A là nguyên tố lưu huỳnh (S), B là nguyên tố oxi (O)

CTHH: SO2

12 tháng 12 2023

Pa+ 64-32:2 hả bn

 

5 tháng 2 2022

Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 140
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 140 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 44(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 44 = 140 => 8P + 4P' = 184 => 2P + P' = 46 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 11 proton nên:
P - P' = 11 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra P=19 ( số proton của K , P'=8 ( số proton của O )

=>\(K_2O\)

 

Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )

14 tháng 9 2021

Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A

N', P', E' là số n,p,e có trong B

Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 116

Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 116 (1)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36 nên:

2N + N' = 2P' + 4P - 36(2)

thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 36 = 116 => 8P + 4P' = 152 => 2P + P' = 38 (3)

Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:

P - P' = 5 (4)

Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )