\(\in\) Z

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

Bài 1 : Tính tổng sau

-69 + 53 + 46 - 94 + (-14) + 78

= -16 + 46 - 94 + (-14) + 78

= 30 - 94 + (-14) + 78

=-64 + (-14) + 78

= -78 + 78

= 0

Bài 2 : Tìm x

a) | x - 1 | = 0

=> x - 1 = 0

x - 1 = 0

x = 0 + 1

x = 1

b) 25 - | x | = 10

=> 25 - x = 10 hoặc 25 - x = -10

TH1 :

25 - x = 10

x = 25 - 10

x = 15

TH2

25 - x = -10

x = 25 - (-10)

x = 35

Vậy x \(\in\) { 15 ; 35 }

c) | x - 2 | + 7 = 12

| x - 2 | = 12 - 7

| x - 2 | = 15

=> x - 2 = 15 hoặc x - 2 = -15

TH1 :

x - 2 = 15

x = 15 + 2

x = 17

TH2 :

x - 2 = -15

x = -15 + 2

x = -13

Vậy x \(\in\) { 17 ; -13 }

10 tháng 7 2017

Bài 1:

- 69 + 53 + 46 - 94 + (- 14) + 78

= - 69 + 99 - 100 + 78

= - 69 - 1 + 78 = -70 + 78

= 2

Bài 2:

a) \(\left|x+1\right|=0\)

\(\Rightarrow\) x + 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = - 1

b) \(25-\left|x\right|=10\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=15\)

\(\Rightarrow x=\pm15\)

c)\(\left|x-2\right|+7=12\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|=5\)

\(\Rightarrow x-2=\pm5\)

+ \(x-2=-5\Rightarrow x=-3\)

+ \(x-2=5\Rightarrow x=7\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=7\end{matrix}\right.\)

~ học tốt ~

1)

B(37) = {0; 37; 74; 111;...}

2)

Ư(7) = {1; 7}

Ư(9) = {1; 3; 9}

Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

Ư(18) = {1; 2; 3; 5; 9; 18}

Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

3)1) x = {0; 26; 39;52}

   2) x = {0; 17; 34; 51}

   3) x = {0; 12; 24; 36; 48;...}

   4) x = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

   5) x = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42;49} 

Sai thì thôi nha

HỌC TỐT!!!

21 tháng 6 2016

a) \(x.\left(\frac{2}{3}-\frac{3}{2}\right)=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow x.\left(-\frac{5}{6}\right)=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

b) \(\frac{7}{9}:\left(2+\frac{3}{4}x\right)=\frac{8}{27}\)

\(\Leftrightarrow2+\frac{3}{4}x=\frac{21}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}x=\frac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{6}\)

c) \(\frac{3}{5}.\left(3x-3,7\right)=-\frac{57}{10}\)

\(\Leftrightarrow3x-3,7=-\frac{19}{2}\)

\(\Leftrightarrow3x=-\frac{29}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{29}{15}\)

21 tháng 6 2016

Toán lớp 6

12 tháng 7 2016

Giúp mình với các bạn ơi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

19 tháng 4 2018

a) ta có:

\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:

\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)

Điều Kiện;d thuộc N, d>0

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)

=>2n+3-(2n+2):d

2n+3-2n-2:d

hay 1:d

=>d=1

Vỵ d=1 thì.....

19 tháng 4 2018

Bài 2 :

Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5

=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng giá trị

n-51-17-7
n6412-2
A8-620
KLTMĐKTMĐKTMĐKTMĐK

Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên

 

5 tháng 7 2018

1. a) 5–4x+1=20160

5–4x+1=1

5–4x+1=1

4x+1=5–1

4x+1=4

4x.4=4

4x=4:4

4x=1

Vì 40=1

Nên x=0

b) 2x+1.22016=22017

2x+1=22017:22016

2x+1=22017–2016

2x+1=2

2x.2=2

2x=2:2

2x=1

Vì 20=1

Nên x=0

2.

a) | x2–19 | =6

==> x2–19=6 hoặc x2–19=-6

==> x2=6+19 hoặc x2=—6+19

==> x2=25 hoặc x2=13

Ta có x2=13

==> không tìm được giá trị x

Ta có :52=25 

Nên x=5

c) (x+1).(x2–4)=0

==> x+1 =0 hoặc x2–4=0

==> x=0–1 hoặc x2=0+4

==> x=-1 hoặc x2=4

Mà x2=22

==> x=2

Vậy x=—1 hoặc x=2

d) x15=x

Mình chỉ biết là x=0 hoặc x=1 thôi,cách giải mình quên rồi, xl nha

e) 5 chia hết cho x+1

==> x+1 € Ư(5)

==>x+1€{1;—1;5;—5}

Ta có

TH1: x+1=1

x=1–1

x=0

TH2: x+1=—1

x=—1–1

x=—2

TH3: x+1=5

x= 5–1

x=4

TH4: x+1=—5

x=—5 —1 

x=—6 

Vậy x€{0; —2;4;—6}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết vào đâu nha, bỏ luôn trường hợp 2 và 4 đi 

28 tháng 6 2017

Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)

Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)