Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Bài 1 chắc như này quá!
1/Gọi số xe trọng tại 4 tấn và 11 tấn lần lượt là x;y. (\(x;y\inℕ^∗\))
Theo đề bài,ta có: \(4x+11y=58\)
Do 58 và 4x đều chia hết cho 2.Nên 11y chia hết cho 2.Suy ra y chia hết cho 2 (do 11 và 2 nguyên tố cùng nhau)
Đặt y = 2k \(\left(k\inℕ^∗\right)\)suy ra
\(4x+22k=58\Leftrightarrow2x+11k=29\Leftrightarrow x=\frac{29-11k}{2}\)
Do x > 0 nên \(11k< 29\Leftrightarrow1\le k\le2\).Do k thuộc N* nên k = 1 hoặc k = 2
Dễ thấy k = 1 là 1 nghiệm. Khi đó \(x=\frac{29-11}{2}=9\) và y = 2
Với k = 2 thì \(x=\frac{29-11.2}{2}=\frac{7}{2}\) (loại,vì x không thuộc N*)
Vậy cần 9 xe 4 tấn và 2 xe 11 tấn.
t làm thử bài 3,bạn bạn tự check,sai thì thôi nhé! t cx ko rành nguyên lí Dirichlet cho lắm : (
Lời giải
Coi 5 số là 5 "thỏ";2 nhóm là 2 "lồng".Theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại 1 nhóm có 3 số trở lên.Thật vậy.Nếu không tồn tại nhóm nào quá 2 số thì hai nhóm sẽ chứa không quá 2 .2 = 4 số (trái với giả thiết).Tức là nhóm còn lại có chứa 2 số trở lại.
Ta giả sử rằng không có nhóm nào chứa \(\le1\) số.
Xét nhóm có 3 số: Theo nguyên lí Dirichlet,tồn tại \(\left[\frac{5}{3}\right]+1=1+1=2\) số mà hiệu của số lớn và số bé bằng hiệu giữa số lớn và số bé trong nhóm kia.Hiệu của chúng là những số trong khoảng: 1 - 4.Mà hai số này luôn thuộc 1 trong hai nhóm. Tức là tồn tại hiệu của 2 số trong một nhóm bằng một số trong nhóm đó.
Tương tự,giả sử có 1 nhóm chứa \(\le1\) số.Với nếu 1 nhóm có 0 số thì bài toán đúng. (hiển nhiên,do trong 5 số tự nhiên liên tiếp trên luôn tồn tại hai số mà hiệu chúng bằng một số trong năm số đó)
Nếu có 1 nhóm có 1 số thì nhóm kia cũng luôn tồn tại hai số có hiệu bằng một số trong nhóm đó(2) (chỗ này mình cx không chắc lắm,vì khó c/m lắm)
Từ (1) và (2) ta có đpcm.
`Answer:`
Bài 1:
Tổng trên có số số hạng là: \(\left(99-1\right):1+1=99\) số hạng
Tổng trên có giá trị là: \(\left(99+1\right).99:2=4950\)
Bài 2:
Tổng trên có số số hạng là: \(\left(999-1\right):2+1=500\) số hạng
Tổng trên có giá trị là: \(\left(999+1\right).500:2=250000\)
Bài 3:
Tổng trên có số số hạng là: \(\left(998-10\right):2+1=495\) số hạng
Tổng trên có giá trị là: \(\left(998+10\right).495:2=249480\)
=\(\frac{36-4+3}{6}-\frac{30+10-9}{6}-\frac{18-14+15}{6}\)
=\(\frac{35}{6}-\frac{31}{6}-\frac{19}{6}=\frac{35-31-19}{6}-\frac{15}{6}=-\frac{5}{2}\)
bài này thì dễ:
\(\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)
Cách 1:
\(\frac{35}{6}-\frac{31}{6}-\frac{19}{6}=\frac{35-31-19}{6}=-\frac{15}{6}=-\frac{5}{2}\)
Cách 2:
\(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}=-2\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)
Bài 1:
a) \(49< 7^n< 343\)
\(\Rightarrow7^2< 7^n< 7^3\)
\(\Rightarrow2< n< 3\)
\(\Rightarrow n\) không có giá trị nào
Vậy \(n\in\varnothing.\)
b) Sửa lại đề là \(9< 3^n\le243\)
\(\Rightarrow3^2< 3^n\le3^5\)
\(\Rightarrow2< n\le5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=3\\n=4\\n=5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n\in\left\{3;4;5\right\}.\)
c) \(121\ge11^n\ge1\)
\(\Rightarrow11^2\ge11^n\ge11^0\)
\(\Rightarrow2\ge n\ge0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=2\\n=1\\n=0\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n\in\left\{2;1;0\right\}.\)
Bài 2:
\(\frac{81}{625}=\frac{9^2}{25^2}=\left(\frac{9}{25}\right)^2.\)
\(\frac{81}{625}=\frac{3^4}{5^4}=\left(\frac{3}{5}\right)^4.\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 4 :
\(A=3^2+6^2+...+30^2\)
\(=1.3^2+2^2.3^2+...+3^2.10^2\)
\(=3^2\left(1+2^2+...+10^2\right)\)
\(=9.385=3465\)
Vậy A = 3465
Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)
Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)
=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)
Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)
Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)
Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)
=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)
(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)
(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)
(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)
bài 3
Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)
= \(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)
=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)
=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)
=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)
đề bài bj thiếu bạn ơi
Đề bào thiều rùi bạn ơi