K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

\(A=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+...+\dfrac{2}{2011\cdot2013}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2013}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2013}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2008}{10065}=\dfrac{1004}{10065}\)

Bài 2: 

Sau buổi sáng còn 1-1/3=2/3(tổng số)

Sau buổi chiều còn 2/3x5/8=10/24=5/12(tổng số)

Cô Vân mua về:

25:5/12=60(kg)

27 tháng 5 2017

Đầu tiên coi các quả là khác nhau. Do vậy có 9! cách chia.

Nhưng các quả cùng loại (táo, cam, chuối) là giống nhau nên nếu các cháu có cùng loại quả đổi cho nhau thì vẫn chỉ là một cách chia. Vì vậy, số cách chia là:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Có thể giải theo các cách như sau:

Chọn 4 trong 9 cháu để phát táo. Có Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 cách.

Chọn 3 trong 5 cháu còn lại để phát cam. Có Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 cách.

Chuối sẽ phát cho 2 cháu còn lại.

Vậy có Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 cách.

18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất

18 tháng 6 2023

Ta sử dụng phương pháp thử và sai, bắt đầu với n = 1 và tăng giá trị của n cho đến khi 1/6n(n+1)(n+2) vượt quá 100. Khi đó, n - 1 sẽ là số lớp tối đa của khối tứ diện.
Thử nghiệm:
- Với n = 1: 1/6 x 1 x 2 x 3 = 1, không vượt quá 100.
- Với n = 2: 1/6 x 2 x 3 x 4 = 4, không vượt quá 100.
- Với n = 3: 1/6 x 3 x 4 x 5 = 10, không vượt quá 100.
- Với n = 4: 1/6 x 4 x 5 x 6 = 20/3, vượt quá 100.
Vậy, số lớp tối đa của khối tứ diện được xếp từ 100 quả cam là n - 1 = 3.

18 tháng 6 2023

Dùng AI hay sao 20/3 > 100 hay thế bạn =))

NV
9 tháng 1 2022

Đặt tên điểm như hình vẽ bên dưới

Ta có: F là trung điểm BI \(\Rightarrow\overrightarrow{AF}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AI}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AF}=\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AI}\right)=\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\right)=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{6}\overrightarrow{AC}\)

\(=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{6}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\right)=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{6}\overrightarrow{AD}\)

\(\overrightarrow{AH}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AD}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AD}+\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\right)=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AK}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AH}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AD}\)

\(\overrightarrow{GK}=\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{AK}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{6}\overrightarrow{AD}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AD}=-\dfrac{1}{6}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AD}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}.\overrightarrow{GK}=\left(\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{6}\overrightarrow{AD}\right)\left(-\dfrac{1}{6}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AD}\right)=-\dfrac{1}{12}AB^2+\dfrac{1}{12}AD^2=0\)

\(\Rightarrow AG\perp GK\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{GA}=\left(a+\dfrac{1}{3};b\right)\\\overrightarrow{KG}=\left(0;\dfrac{5}{3}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{GA}.\overrightarrow{KG}=\left(a+\dfrac{1}{3}\right).0+\dfrac{5}{3}b=0\Rightarrow b=0\)

Mặt khác: \(AG^2-GK^2=\left(\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{6}\overrightarrow{AD}\right)^2-\left(-\dfrac{1}{6}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AD}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow AG^2=GK^2\Rightarrow\left(a+\dfrac{1}{3}\right)^2=\left(\dfrac{5}{3}\right)^2\Rightarrow a=-2\)

NV
9 tháng 1 2022

undefined

21 tháng 2 2017

Lập phương trình

Gọi số trang là: x {hỏi cái gì đắt cái đó làm ẩn}

gọi số trang đọc theo đọc được theo từng ngày là: a[1,2,3]

thì ta có hệ phương trình:\(\left\{\begin{matrix}a_1+5=\frac{1}{5}x\\a_2-7=\left(x-a_1\right)\\a_3=\frac{2}{5}\left[x-\left(a_1+a_2\right)\right]\\a_4=\frac{2}{3}\left[x-\left(a_1+a_2+a_3\right)\right]\end{matrix}\right.\)

Thiếu 1 pt: \(\left(a_1+a_2+a_3+a_4+41\right)=x\) {không vào sửa được-> viết ngoài hệ}

Như vậy ta có hệ 5 pt 5 ẩn => đủ để tìm x, (bạn tự làm)

21 tháng 2 2017

đọc lại đề nhầm ngày thứ 4 đọc hết quyển truyện {tương còn để lại 41}

do vây--> a4=2/3[...]+41

Phuowfg trình bên ngoài hệ còn (a1+a2+a3+a4)=x

23 tháng 12 2021

Tổng số sách là: 15(quyển)

Chọn  1 quyển trong 15 quyển có \(C_{15}^1=15\) (cách chọn)

=>Cô Vân có 15 cách tặng sách

7 tháng 6 2017

n(Ω)= C102=45

A:” lấy hai quả khác loại” thì n(A)= C51.C31+C51.C21+C21 C31=31.

Vậy P(A)=31/45

Chọn C

11 tháng 8 2017

chắc là chỉ có 1 cách :)))

13 tháng 8 2017

mình cũng nghĩ là có một cách nhưng cô cho đáp án là 105 cách áp dụng công thức tổ hợp